I LUẬN CHỨNG NHỆM VỤ THẾT KẾ
c. Tổ xuyên tĩnh
Biên chế nhân lực cho một tổ xuyên tĩnh gồm: +Tổ trưởng: một công nhân kỹ thuật bậc 6 – 7/7; +Ba công nhân xuyên tĩnh bậc 1 – 5/7.
7.1.3. Dự trù thời gian thi công
Với thời gian thi công là 45 ngày, không có nghỉ lễ, chủ nhật. Dự trù thời gian tiến hành các dạng công tác khảo sát và biểu đồ thi công được trình bày ở bảng 7.6 và 7.7.
Bảng 7.6. Thời gian tiến hành các dạng công tác khảo sát trong thời gian thi công
STT Các dạng công tác Thời gian tiến hành khảo sát 1 Thu thập tài liệu 4 ngày (từ ngày 1 đến ngày 4)
2 Trắc địa 4 ngày (từ ngày 3 đến ngày 4 và
từ ngày 35 đến ngày 36) 3 Khoan lấy mẫu và thí nghiệm SPT, CPT 30 ngày (từ ngày 5 đến ngày 34) 4 Thí nghiệm trong phòng 27 ngày (từ ngày10 đến ngày 37) 5 Chỉnh lý tài liệu và viết báo cáo 20 ngày (từ ngày 25 đến ngày 45)
Bảng 7.7. Biểu đồ phân bố thời gian tiến hành khảo sát
ST
T Dạng công tác
Ngày
1 6 12 18 24 30 34 35 36 37 45
1 Thu thập tài liệu
2 Trắc địa
3
Khoan lấy mẫu và thí nghiệm SPT,
CPT
4 Thí nghiệm trong phòng
5 Chỉnh lý tài liệu và viết báo cáo
7.2. Dự toán kinh phí khảo sát7.2.1. Cơ sở lập dự toán 7.2.1. Cơ sở lập dự toán
+Căn cứ Nghị định số 62/2013/NĐ-CP ngày 25/6/2013 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Xây dựng;
+Căn cứ Nghị định số 112/2009/NĐ-CP ngày 14/4/2009 của Chính phủ về Quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình;
+Căn cứ Thông tư số 04/2010/TT-BXD ngày 26/5/2010 của Bộ Xây dựng về việc hướng dẫn lập và quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình;
+Định mức dự toán xây dựng công trình theo Quyết định số 588/QĐ-BXD ngày 29/05/2014 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng;
+Đơn giá xây dựng công trình Thành phố Hà Nội- phần khảo sát xây dựng năm 2011 kèm theo Quyết định Số: 5478/QĐ-UBND ngày 24/11/2011 của UBND Thành phố Hà Nội
7.2.2. Dự toán kinh phía. Cơ sở lý thuyết a. Cơ sở lý thuyết
Chi phí cho công tác khảo sát là tổng khối lượng của từng loại công tác khảo sát nhân với đơn giá của từng loại công tác khảo sát tương ứng
- Đơn giá loại công tác khảo sát tính theo công thức:
Gi = Cti + Pi + Li Trong đó:
Gi: đơn giá loại công tác khảo sát;
Cti: chi phí trực tiếp cho một đơn vị khối lượng công tác khảo sát i; Pi: chi phí chung cho một đơn vị khối lượng công tác khảo sát i; Li: thu nhập thuế tính trước.
Chi phí trực tiếp tính theo công thức:
Cti = Cvi + Cni + Cmi Trong đó:
+Cvi: chi phí vật liệu trực tiếp cho một đơn vị khối lượng công tác khảo sát i; +Cni: chi phí nhân công trực tiếp cho một đơn vị khối lượng công tác khảo sát i;
Cni = Gni.KNCĐC Trong đó:
+Gni: chi phí nhân công trong dự toán cho một đơn vị khối lượng công tác khảo sát i;
+KNCĐC: hệ số điều chỉnh chi phí phân công tại thời điểm điều chỉnh;
Cmi: chi phí sử dụng máy, thiết bị trực tiếp cho một đơn vị khối lượng công tác khảo sát i;
Cmi = Gmi.KMTCĐC Trong đó:
+Gmi: chi phí máy thi công trong dự toán cho một đơn vị khối lượng công tác khảo sát i;
+KMTCĐC: hệ số điều chỉnh chi phí máy thi công tại thời điểm điều chỉnh;
- Chi phí chung được tính theo công thức:
Pi = Cni.Kni Trong đó:
+Cni: chi phí nhân công;
+Kni: định mức chi phí chung của công tác khảo sát, Kni = 0.7
- Thu nhập thuế tính trước được xác định theo công thức:
Li = 6% (Cti + Pi) Trong đó:
+Cti: chi phí trực tiếp; +Pi: chi phí chung.
Bảng 7.8. Chi phí cho công tác trắc địa
Đơn vị tính: đồng/1điểm
đơn giá vị công CK.0110 1 Cấp địa hình I Điểm 28.307 4.566.880 18.187 Tổng chi phí Chi phí vật liệu 28.307 28.307
Chi phí nhân công 4.566.880 4.566.880
Chi phí máy 18.187 18.187
Chi phí trực tiếp 4.613.374
Chi phí chung 4.566.880*0,7 3.196.816
Chi phí thu nhập chịu thuế tính trước
(3.196.816+4.613.374)*0,0
6 468.611
Tổng 8.278.801