ĐẶC ĐIỂM ĐỊA MẠO – KIẾN TẠO KHU VỰC NGHIÍN CỨU 3.1 Đặc điểm địa mạo
3.1.3.3. Địa hình do hoạt động hỗn hợp sông biển
3.1.3.3.1. Câc thănh tạo sông biển
+ Câc đồng bằng tích tụ sông - biển(tam giâc chđu): Quâ trình tích tụ trầm tích sông biển ở Quảng Nam xảy ra trong bối cảnh dạng địa hăo giữa núi tạo nín phần lớn diện tích đồng bằng vùng cửa sông ven biển.
+ Đồng bằng tích tụ sông biển tuổi Pleistocen giữa- muộn: Cao 20-40m, lộ cât, sạn, sĩt kaolin phđn bố ở đỉnh tam giâc chđu, phđn bố chủ yếu ở khu vực ven
biển. Hiện tại địa hình năy đang bị câc quâ trình rửa trôi bề mặt, xđm thực khe xói phâ hủy mạnh, tạo nín bề mặt dạng gò thoải. lượn sóng.
+ Đồng bằng tích tụ sông biển tuổi cuối Pleistocen: Gặp câc dạng tam giâc chđu, bề mặt dạng gò đồi thoải, lượn sóng cao 15-20m ở phía tđy, giảm xuống 8-10m về phía đông.
3.1.3.3.2. Địa hình do hoạt động đầm phâ- vũng vịnh- biển
Câc đầm phâ trong vùng nghiín cứu thường lă những khoảng trũng sđu giữ nước được hình thănh do hoạt động kiến tạo sụt hạ lă chủ yếu, có sự tương tâc giữa sông biển nín môi trường thường lă nước lợ. Gặp dạng địa hình năy chủ yếu tại khu vực câc xê ven biển như Hòa Hải, Hòa Quý, Điện Ngọc, Điện Dương….
3.1.3.3.3. Địa hình tích tụ hỗn hợp khâc
+ Địa hình tích tụ do hoạt dộng của gió biến cải : Câc bar chắn cât hình thănh trong thời kì biển thoâi Pleistocen muộn vă biển tiến cực đại, cao 5-10m đến 30m phđn bố thănh câc dải song song với nhau vă kĩo dăi bờ biển. Chúng bị biến đổi mạnh do tâc động của gió mùa Đông Bắc vă Tđy Nam, nhất lă giói mùa Đông Bắc. Gió thổi mòn nạo đi câc lớp cât trín mặt bar, tạo nín câc mâng trũng. Cât bị nạo lại tiế tục được gió cuốn đị, rồi tấp lại thănh đống, phủ lín thđn bar khi có vật cản…
+ Địa hình do hoạt động tích tụ sông- sườn- lũ tích: Dạng địa hình sông- lũ phât triển ở dạng câc mảng thềm chđn núi. Mặt cắt chủ yếu lă câc trầm tích hạt nhỏ cât, sạn chuyển lín bộ sĩt mău xâm văng. Câc tích tụ năy có bề mặt hơi nghiíng thoải vă chuyển dần, khó phđn tâch.