Địa hình hoạt động bóc mòn

Một phần của tài liệu Xác định đặc điểm các dấu hiệu địa mạo, từ đó luận giải các hoạt động kiến tạo chi phối cấu trúc địa chất khu vực trung lưu sông Thu Bồn – Vu Gia (Trang 29 - 32)

ĐẶC ĐIỂM ĐỊA MẠO – KIẾN TẠO KHU VỰC NGHIÍN CỨU 3.1 Đặc điểm địa mạo

3.1.2. Địa hình hoạt động bóc mòn

Hoạt động bóc mòn lă tâc động phâ hủy do hoạt động ngoại sinh như phong hóa, xđm thực của nước chảy trí bề mặt địa hình… Tuy nhiín nghiín cứu hiện tượng bóc mòn có thể suy luận về tâc động nội sinh: ví dụ câc bề mặt san bằng phản ânh giai đoạn kiến tạo bình ổn, còn sườn dốc giữa chúng lại phản ânh quâ trình nđng cao của địa hình. Quâ trình nđng cao địa hình lăm gia tăng tốc độ bóc mòn thể hiện cường độ xđm thực sđu mạnh, sông suối cắt xẻ văo sườn núi tạo thănh mạng lưới thủy văn tỏa tia hay bị đổi hướng đột ngột. Địa hình do hoạt động bóc mòn được chia thănh 2 bề mặt vă mô tả như sau:

3.1.2.1. Bề mặt san bằng

Bề mặt san bằng cao 1200-1400m tuổi Miocen giữa: Phđn bố chủ yếu ở vung núi Bă Nă, T.P Đă Nẵng. Đđy lă bề mặt câo nhất ở vùng nghiín cứu, tồn tại ở dạng câc mảnh sót. Trín bề mặt lộ trục tiếp đâ gốc hoặc bị phủ đâ dăm, sĩt. Vỏ phóng hóa trín đó bị phâ hủy do tâc dộng của bóc mòn- xđm thực.

Bề mặt san bằng cao 800- 1200m tuổi Miocen muộn: Phđn bố ở khu vực phía tđy khu vực nghiín cứu thuộc vùng núi cao Đông Lđm, nằm khoảng độ cao từ 800-1200m, xuất hiện tập trung ở phần đỉnh của khối núi chiếm diện tích khoảng 2km2.

Bề mặt san bằng cao 400-800m tuổi Pliocen sớm: Phđn bố rời rạc ở câc khu vực núi cao Đồng Đen, Bă Nă, Đông Lđm… tiếp giâp với câc bề mặt san bằng bín trín.Hiện nay bề mặt đang bị phâ hủy bởi bóc mòn vă xđm thực.

Bề mặt san bằng cao 200-400m tuổi Pliocen muộn: Bề mặt năy có diện phđn bố bĩ, phđn bố rải râc trong vùng nghiín cứu, tồn tại dưới những mảnh sót.

Bề mặt san bằng cao 80-200m tuổi Pleistocen muộn: Phđn bố khâ rộng, rải râc ở phía Tđy khu vực nghiín cứu, sât khu vực núi cao. Hình thâi bằng phẳng ban đầu của pediment hiện nay không còn được bảo tồn nguyín vẹn, câc quâ trình ngoại sinh đê lăm biến đổi, chia cắt chúng tạo thănh dạng đồng bằng,, dêy dồi, có đỉnh tương đối bằng.

Bề mặt san bằng cao 40-80m tuổi Pleistocen giữa, bề mặt san bằng cao 20- 40m tuổi Pleistocen sớm: Phđn bố rải râc ở khu vực nghiín cứu ở dạng mảnh sót với diện tích không lớn.

3.1.2.2. Bề mặt Sườn

Sườn bóc mòn tổng hợp dốc 20-45˚: Sườn bóc mòn tổng hợp chiếm diện tích lớn, phđn bố ở phía bắc vă phía tđy bắc khu vực nghiín cứu thuộc khu vực núi Phước Tường, một phần của xê Hòa Ninh. Về hính thâi bề mặt sườn không được bằng phẳng, bị phđn cắt bởi câc rênh xói, mương xói hiện đại. Quâ trình thănh tạo sườn lă sự tham gia đồng thời cảu âc quâ trình tổng hợp thung lung xđm thực bóc mòn dạng chữ “V” phât triển mạnh mẽ, câc sản phẩn phong hóa được đưa xuống chđn sườn tạo nín vạt gấu sườn tích.

Sườn đổ lở: Sườn được phđn bố ở nơi địa hình núi cao như núi Bă Nă thuộc xê Hòa Phú, một phần lớn lớn ở vùng Đông Nghệ,ở phía tđy khu vực nghiín cứu. Đặc điểm của sườn ở đđy có độ dốc trung bình >45˚. Do ảnh hưởng của trọng lực dưới chđn câc dêy núi quan sât thấy những vạt gấu đâ, những tảng lăn nằm ngổn nagng vă chồn chất lín nhau. Câc tảng lăn trín cao cũng nhnah chóng được đưa xuống lấp đầy câc thung lung xđm thực bín dưới.

Một phần của tài liệu Xác định đặc điểm các dấu hiệu địa mạo, từ đó luận giải các hoạt động kiến tạo chi phối cấu trúc địa chất khu vực trung lưu sông Thu Bồn – Vu Gia (Trang 29 - 32)

w