Thớ nghiệm nộn tĩnh nền bằng tấm nộn phẳng

Một phần của tài liệu Đánh giá điều kiện địa chất công trình đoạn tuyến Km30+446 đến Km 32+320 thuộc dự án tuyến đường từ cảng hàng không Thọ Xuân đi khu kinh tế Nghi Sơn, Thanh Hóa. Luận chứng và thiết kế phương án xử lý nền đường đất yếu cho đoạn tuyến, thời gian thi công ph (Trang 79 - 81)

- Kiểm tra ổn định trượt ở giai đoạ n2 theo Goldstein: u

a)Thớ nghiệm nộn tĩnh nền bằng tấm nộn phẳng

- Mục đớch: xỏc định mụđun tổng biến dạng của đất nền và cọc cỏt sau khi gia

cố.Thớ nghiệm được tiến hànhtheoTCVN 9354 – 2012.

- Khối lượng: bố trớ 4 thớ nghiệm nộn tĩnh nền (N1, N2, N3,N4) trờn đoạn tuyến

đó xử lý Bảng 5.8. Thiết kế thớ nghiệm nộn tĩnh nền Vị trớ thớ nghiệm Ký hiệu Km 30+600 N1 Km 30+900 N2 Km31+200 N3 Km 31+500 N4 - Phương phỏp tiến hành:

- Để thớ nghiệm, phải cú: tấm nộn, cỏc thiết bị chất tải, neo giữ, đo biến dạng. - Kết cấu thiết bị phải đảm bảo khả năng chất tải lờn tấm nộn thành từng cấp 0.01 MPa đến 0.1 MPa; truyền tải đỳng tõm lờn tấm nộn; giữ được từng cấp ỏp lực khụng đổi trong thời gian yờu cầu.

- Tấm nộn phải đủ cứng, cú dạng vuụng, đỏy phẳng. - Thớ nghiệm đặt trực tiếp trờn bề mặt nền sau gia cố.

Hỡnh 5.12. Sơ đồ bố trớ bàn nộn tĩnh

- Tấm nộn phải được đặt ở đỏy hố đào và tiếp xỳc hoàn toàn với mặt đất, diện tớch tấm nộn lấy bằng 4.0 m2. Mặt đất dưới bàn nộn phải được san phẳng.

- Sau khi lắp đặt thiết bị nộn, kiểm tra toàn bộ thiết bị và điều chỉnh kim của hai đồng hồ đo biến dạng về vạch “0” và chuẩn bị gia tải. Tải trọng tối đa tiến hành thớ nghiệm được xỏc định theo tải trọng cụng trỡnh và khả năng chịu tải của đất nền, ở đõy chọn Pmax = 1,5kG/cm2. Theo tiờu chuẩn ngành TCVN 9354:2012, đối với đất yếu chọn cấp gia tải là 0,25kG/cm2. Như vậy, cấp gia tải nhỏ nhất Pmin = 0,25kG/cm2 và số cấp tải trọng là 6 cấp.

- Chế độ quan trắc biến dạng ứng với mỗi cấp ỏp lực đối với đất loại sột như sau: trong giờ đầu tiờn, 15 phỳt đọc đồng hồ biến dạng một lần. Giờ tiếp theo, 30 phỳt đọc một lần, sau đú cứ 1 giờ đọc một lần cho đến khi ổn định lỳn quy ước.

- Thớ nghiệm được dừng khi đạt tới Pmax, nếu chưa tới Pmax mà nền đó bị phỏ hủy thỡ dừng lại. Dấu hiệu thể hiện sự phỏ huỷ của đất dưới bàn nộn cú thể:

+ Xuất hiện dải đất trồi hoặc khe nứt xung quanh bàn nộn;

+ Biến dạng của đất dưới bàn nộn diễn ra với tốc độ khụng đổi trong khoảng thời gian dài, cú thể đến một ngày mặc dự tải trọng tỏc dụng khụng thay đổi;

+ Sự tăng độ lỳn đột ngột khi tải trọng tăng khụng đỏng kể. Thường độ lỳn tăng gấp 5 lần hoặc lớn hơn so với độ lỳn gõy nờn bởi cấp tải trọng trước đú.

- Khi thớ nghiệm, nếu phỏt hiện cú biểu hiện nền đất bị phỏ huỷ thỡ dừng và kết thỳc thớ nghiệm. Quỏ trỡnh thớ nghiệm phải quan trắc và ghi chộp cỏc số liệu cần thiết để sử dụng tớnh mụđun biến dạng và cỏc chỉ tiờu lỳn ướt nếu cú. Ghi chộp độ lỳn theo

thời gian ứng với từng cấp ỏp lực và xỏc định độ lỳn ổn định quy ước ứng với cấp ỏp lực tỏc dụng. Để tớnh mụđun biến dạng, cần lập cỏc biểu đồ quan hệ S = f(t) và S = f(P)

Hỡnh 5.13. Biểu đồ quan hệ S = f(t)

Hỡnh 5.14. Biểu đồ quan hệ S = f (P) Mụđun biến dạng của nền được xỏc định theo cụng thức:

2 ΔP

Một phần của tài liệu Đánh giá điều kiện địa chất công trình đoạn tuyến Km30+446 đến Km 32+320 thuộc dự án tuyến đường từ cảng hàng không Thọ Xuân đi khu kinh tế Nghi Sơn, Thanh Hóa. Luận chứng và thiết kế phương án xử lý nền đường đất yếu cho đoạn tuyến, thời gian thi công ph (Trang 79 - 81)