Hoạt động dạng điền từ, điền bảng, điền sơ đồ câm

Một phần của tài liệu Sử dụng hoạt động khám phá để dạy học phần sinh học tế bào lớp 10 trung học phổ thông luận văn thạc sỹ sinh học (Trang 76)

1 -2 Cơ sở thực tiễn của đề tài

2.3.2.2.Hoạt động dạng điền từ, điền bảng, điền sơ đồ câm

Dạy bài 16: Hô hấp tế bào- Mục II. Các giai đoạn chính của quá trình hô hấp tế bào • Bước 1: GVgiới thiệu hoạt động và xác định nhiệm vụ cho HS

* Hoàn thành sơ đồ sau bằng điền từ vào các con số tương ứng trong ngoặc đom theo mẫu bảng dưới đây

Glucôzơ Quá trình...(1).. V (2) V Chu trình Crep 2 ATP 2NADH (3) (4) (5) (6) (7) (8) 10NADH 2FADH2 4ATP - ! = > 34ATP (1) 9 (2) 9 (3) ? (4) ?

(5) ?

(6) ?

(7) ?

(8) ?

(9) ?

* Quan sát các sơ đồ hô hấp tế bào và thông tin mục II trang 64, 65- Sgk hoàn thành bảng sau:

Bước 2: HS tiến hành thảo luận dưới sự tố chức, theo dõi, hướng dẫn của GVđể hoàn thành các nhiệm vụ đặt ra

GV phân chia nhóm HS và cho HS thảo luận để ừả lời các câu hỏi đã đặt ra.

GV theo dõi các nhóm làm việc, có thể định hướng, gợi ý để HS thảo luận tìm được kết quả đúng.

Sau 12-15 phút, yêu cầu một số nhóm báo cáo kết quả. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

GV có thể gợi ý bằng một số câu hỏi:

+ Qúa trình đầu tiên của hô hấp tế bào là gì ? Sản phẩm bao gồm những gì? ( Tương tự đối với các giai đoạn tiếp theo của hô hấp tế bào)

+ Quan sát kĩ các sơ đồ hình 16.1, 16.2, 16.3 để hoàn thành đúng các nội dung trong bảng?

Bước 3: Kết luận và chỉnh xác hoá kiến thức

(1) ... quá trình đường phân... (2) ...2 Axit pyruvic... (3) ...2NADH... (4) ...2 C 02... (5) ...6NADH... (6) ...2 FADH2... (7) ...2 ATP... (8) ...4 C 02...

(9) ...chuôi chuyên electron...

Các giai '\đ o ạ n Vẩn

Đưòng phân Chu trình Crep Chuỗi chuyền

electron

Vị trí Bào tương Chât nên ti thê Màng trong ti thê

Nguyên liệu 1 Glucôzơ, 2 ATP, 2NAD, 2ADP, 2Pi 2 axit pyruvic, 6 NAD, 2FAD, 2 ADP, 2 Pi 10 NADH, 2 FADH2, 34 Pi, 34 ADP, 6 0 2 Sản phẩm 2 axit pyruvic, 2 NADH, 4 ATP

8 NADH( 2 NADH tạo ra do biến đổi 2 axit pyruvic thành 2 Axêtyl- CoA), 2 FADH2, 2 ATP , 6

34 A TP,

C02( 2 C02 tạo ra do biến đổi 2 axit pyruvic thành 2 Axêtyl- CoA)

ATP

trực tiếp tạo ra

2 ATP 2 ATP 34 ATP

? r (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tông ATP

38 ATP

23.23. Hoạt động dạng phân tích biểu bảng, Stf đồ

Dạy bài 6: Axit Nuclêic- Mục I. Axit Đêôxiribônuclêic- Phần 1. cấu trúc của ADN

Bước 1: GVgiới thiệu hoạt động và xác định nhiệm vụ cho HS

Quan sát mô hình bằng nhựa “cấu trúc của phân tử ADN” theo nhóm, phân tích cấu trúc của ADN theo các chỉ tiêu:

- Các loại đơn phân, kích thước của các đơn phân cấu tạo nên ADN? - Chiều xoắn của ADN?

- Số mạch cấu tạo nên ADN? Chiều của các mạch? - Số lượng cặp nuclêôtit trên 1 chu kì xoắn?

- Liên kết hoá học trên từng mạch, giữa 2 mạch? - Giải thích nguyên tắc bổ sung?

Bước 2: HS tiến hành thảo luận dưới sự tố chức, theo dõi, hướng dẫn của GVđể hoàn thành các nhiệm vụ đặt ra

+ Giáo viên phân chia nhóm HS và cho HS thảo luận để ừả lời các câu hỏi đã đặt ra. Sau 7-10 phút, các nhóm báo cáo kết quả, nhóm khác nhận xét và bổ sung.

GV theo dõi các nhóm làm việc, có thể định hướng, gợi ý để HS thảo luận tìm được kết quả đúng.

Bước 3: Kết luận và chỉnh xác hoá kiến thức

+ A, G- kích thước lớn + T, X- kích thước nhỏ

- ADN xoắn theo chiều từ trái sang phải

- ADN gồm 2 mạch ngược chiều nhau( 1 mạch chiều 3 -> 5 ; 1 mạch chiều 5 -> 3 ) - Số lượng cặp nuclêôtit trên 1 chu kì xoắn: 10 cặp nuclêôtiư 1 chu kì xoắn

- Liên kết hoá học trên từng mạch, giữa 2 mạch?

+Trên từng mạch ADN các đơn phân liên kết với nhau bằng liên kết phôtphođieste + Giữa 2 mạch ADN các đơn phân liên kết với nhau bằng liên kết hiđrô

-Nội dung của nguyên tắc bổ sung:

+ A trên mạch đơn này chỉ liên kết với T trên mạch đơn kia ở vị trí tương ứng bằng 2 liên kết hiđrô và ngược lại

+ G trên mạch đơn này chỉ liên kết với X trên mạch đơn kia ở vị trí tương ứng bằng 3 liên kết hiđrô và ngược lại

Gọi là nguyên tắc bổ sung, vì 1 bazơ nitric có kích thước lứn( A, G) liên kết YỚi 1 bazơ nitric có kích thước nhỏ( T, X)

Do cấu trúc hoá học nên chỉ có A bắt cặp với T mới hình thành số liên kết hiđrô nhiều nhất là 2, G bắt cặp với X mới hình thành số liên kết hiđrô nhiều nhất là 3.

2.3.2.4. Hoạt động dạng tranh luận về một vấn đề

Dạy bài 17- Quang họp- Mục II. Các pha của quá trình quang họp- Phần 1. Pha sáng- Nội dung: Tìm hiểu quá trình quang phân li nước

Bước 1: GVgiới thiệu hoạt động và xác định nhiệm vụ cho HS

Một nhóm HS nghiên cứu về cơ chế của quá trình quang họp, khi xem xét phương trình quang hợp : C02 + H20 + Năng lượng ánh sáng -> (CH20) + 0 2

Bạn Anh đã phát biểu: 0 2 được sinh ra từ C02 Bạn Nguyên đã phát biểu: 0 2 được sinh ra từ H20

Theo em, bạn nào đúng, bạn nào sai? Hãy làm rõ cơ chế 0 2 được sinh ra trong quá trình quang hợp?

Bước 2: HS tiến hành thảo luận dưới sự tổ chức, theo dõi, hướng dẫn của GV đế hoàn thành các nhiệm vụ đặt ra (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

GV thông báo hoạt động trước lớp, cho học sinh trao đổi theo nhóm.

GV theo dõi các nhóm làm việc, có thể định hướng, gợi ý để HS thảo luận tìm được kết quả đúng. Sau 3-5 phút, yêu cầu các nhóm cho ý kiến.

GV có thể sử dụng thêm một số câu hỏi gợi ý: + 0 2 được sinh ra trong pha sáng hay pha tối? + Cơ chế của quá trình sinh ra 0 2 như thế nào? • Bước 3: Kết luận và chỉnh xác hoá kiến thức

Bạn Anh phát biểu sai, bạn Nguyên phát biểu đúng. Cơ chế 0 2 được sinh ra trong quá trình quang họp H20 -» l/2 0 2+2H++2e'

2.3.2.5. Hoạt động dạng xử lí tình huống

Dạy bài 6: Axit Nuclêic- Mục II. Axit Ribônuclêic- Phần 1. cấu trúc của ARN • Bước 1: GVgiới thiệu hoạt động và xác định nhiệm vụ cho HS

Trong một tiết học có nội dung thảo luận nhóm tìm hiểu về cấu trúc của ARN. Sau khi nhóm một đại diện báo cáo xong, một bạn ở nhóm 2 hỏi: trong tế bào 3 loại ARN , loại nào bền nhất, loại nào kém bền nhất? Vì sao? Các học sinh nhóm 1 lúng túng, không trả lời được.

Nếu em là thành viên của nhóm 1, em sẽ giải thích tình huống này như thế nào cho bạn ở nhóm 2 ?

Bước 2: HS tiến hành thảo luận dưới sự tổ chức, theo dõi, hướng dẫn của GVđể hoàn thành các nhiệm vụ đặt ra

GV thông báo tình huống trước lớp, HS tìm hiểu SGK, thảo luận. Sau 3-5 phút, yêu cầu HS trả lời. Các HS khác nhận xét, bổ sung.

Giáo viên có thể sử dụng thêm một số câu hỏi gợi ý: + С ấu trúc 3 loại ARN có gì khác nhau?

+ Có những loại liên kết nào tham gia vào cấu trúc các loại ARN? • Bước 3: Kết luận và chỉnh xác hoá kiến thức

Trong tế bào 3 loại ARN , loại bền nhất rARN, kém bề hơn là tARN, loại kém bền nhất là mARN. Vì rARN ngoài liên kết phôtphođieste còn có nhiều liên kết hiđrô nhất, tARN ngoài liên kết phôtphođieste còn có liên kết hiđrô nhưng ít hơn, còn mARN chỉ có liên kết phôtphođieste mà không có liên kết hiđrô.

2.3.2.6. Hoạt động xây dựng bài tập liên hệ, hình ảnh liên hệ

Bước 1: GVgiới thiệu hoạt động và xác định nhiệm vụ cho HS

2m lm Hình B Hình A Cho: 1 hình hộp lập phương A có cạnh 2m. 8 hình hộp lập phương B có cạnh lm. So sánh thể tích( V) của hình A với tổng 8 hình B

So sánh diện tích bề mặt( S) của hình A với tổng 8 hình B Từ đó so sánh tỉ lệ s/v của hình A với tỉ lệ s/v tổng 8 hình B

Vậy với kích thước nhỏ thì tỉ lệ s/v sẽ như thế nào và có tác dựng gì đối YỚi vi khuẩn?

Bước 2: HS tiến hành thảo luận dưới sự tổ chức, theo dõi, hướng dẫn của GVđể hoàn thành các nhiệm vụ đặt ra

+ GV phân chia nhỏm HS và cho HS thảo luận để tó lời các câu hỏi đã đặt ra. Sau 7-10 phút, các nhóm báo cáo kết quả, nhóm khác nhận xét và bổ sung.

GV theo dõi các nhóm làm việc, có thể định hướng, gợi ý để HS thảo luận tìm được kết quả đúng.

Bước 3: Ket luận và chỉnh xác hoá kiến thức

Thể tích( V) của tổng 8 h ì n h B: V(8B) = 8 X Im X Im X l m = 8 m 3 Diện tích bề mặt( S) của hình A: S(A) = 6 X (2m X 2m) = 24 m2 Diện tích bề mặt( S) của của tổng 8 hình B:

S(8B) = 8 X 6x (Im X lm) = 48 m2

Từ đó => Tỉ lệ s/v ( A) < s/v ( 8B)

Vậy với kích thước nhỏ thì tỉ lệ s/v sẽ lớn và có tác dụng đối với vi khuẩn: Trao đổi chất với môi trường một cách nhanh chóng làm cho tế bào sinh trưởng và sinh sản nhanh hơn.

CHƯƠNG 3. THựC NGHIỆM s ư PHẠM

3.1. MỤC ĐÍCH THựC NGHIỆM s ư PHẠM

Xác định tính khả thi và hiệu quả của việc sử dụng hoạt động khám phá trong dạy học Sinh học tế bào lớp 10 THPT.

3.2. PHƯƠNG PHÁP THựC NGHIỆM s ư PHẠM3.2.1. Chọn trường thực nghiệm 3.2.1. Chọn trường thực nghiệm (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đe đạt được mục đích đề ra chúng tôi chọn 2 trường THPT thuộc huyện Kỳ Anh -tỉnh Hà Tĩnh để thực nghiệm:

1. Trường THPT Kỳ Lâm 2. Trường THPT Nguyễn Huệ

Ở mỗi trường chúng tôi đã chọn 2 lớp có số lượng, chất lượng tương đương nhau.

3.2.2. Nội dung thực nghiệm

- Thực nghiệm chính thức được tiến hành ở hai trường THPT vào học kì II năm học 2010-2011 kể từ ngày 20/12/2010- 19/02/2011.

- Mỗi lớp được chọn tiến hành dạy 2 bài trong 2 tiết: • Bài 16: Hô hấp tế bào

• Bài 18. Chu kì tế bào và quá trình nguyên phân

- Tiến hành thực nghiệm chéo (Xem mục 6.4. Phương pháp thực nghiệm, phần mở đầu)

- Sau mỗi tiết dạy, đều tiến hành kiểm tra ở lớp thí nghiệm( TN) và đối chứng( ĐC) với cùng một đề kiểm tra và cùng thời gian (10 phút).

3.2.3. Xử lý số liệu

Sử dụng một số công thức toán học cơ bản để xử lí các kết quả thực nghiệm sư phạm (Xem mục 6.5. Phưong pháp thống kê toán học, phần mở đầu)

3.3. KẾT QUẢ THựC NGHIỆM

3.3.1. Kết quả thực nghiệm tại trường THPT Kỳ Lâm Kết quả ở 4 lần kiểm tra ở trường THPT Kỳ Lâm :

Bài Lớp Sô bài Điểm số (Xj) 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Bài ĐC(IOA) 44 0 1 0 1 4 5 8 14 8 2 1 16 TN(IOB) 45 0 0 0 1 3 5 5 i5 iớ 3 3 Bài ĐC(IOA) 44 1 1 1 0 3 4 7 14 9 3 1 18 TN(IOB) 45 0 1 0 1 2 3 5 11 5 3 Tông ĐC(IOA) 88 1 2 1 1 1 9 15 28 17 5 2 cộng TN(IOB) 90 0 1 0 2 5 8 10 29 2 i 8 6

Từ bảng trên ta có: Bảng phân phối tần suất điểm các lần kiểm ưa Phương án Sô bài (n) Tỉ lệ (%) HS đạt điêm Xi 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 ĐC 88 1.14 2.27 1.14 1.14 7.95 10.23 17.05 31.82 19.32 5.68 2.26 TN 90 0 1.11 0 2.22 5.56 8.89 11.11 32.22 23.33 8.89 6.67

Với bảng phân phối tần suất điểm các lần kiểm tra ta lập được đồ thị tương ứng như sau

Từ số liệu trên ta cũng lập được bảng tần suất hội tụ điểm kiểm tra để so sánh tần suất bài đạt điểm Xi trở lên:

Phương án Sô bài (n) Tỉ lệ (%) HS đạt điêm Xi trở lên 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 ĐC 88 100 98.86 96.59 95.45 94.31 86.36 76.13 59.08 27.26 7.94 2.26 TN 90 100 100 98.89 98.89 96.67 91.11 82.22 71.11 38.89 15.56 6.67

Với bảng tần suất hội tụ điểm kiểm tra ta lập được đồ thị tương ứng như sau

— ĐC —■— TN

Đ iểm X i

Sau khi xử lí các số liệu, tính toán theo các công thức ( phần mở đầu- mục 6.5) ta có bảng tổng hợp các tham số đặc trưng:

Phương án Các tham sô đặc trung

X X ±m s Cv(%) td

ĐC 6.44 6.44 ± 0.2 1.87 29.04

2.08

TN 7 7 ± 0.18 1.71 24.43

Qua kết quả thực nghiệm tại trường THPT Kỳ Lâm, chúng tôi có một số nhận xét như sau:

- Điểm số trung bình X của các lớp TN (7) cao hơn so với lớp ĐC (6.44) trong khi đó hệ số biến thiên ở nhóm lớp TN (24.43%) thấp hơn hệ số biến thiên ở nhóm lớp ĐC (29.04%). Điều này chứng tỏ độ phân tán ở lớp TN giảm so với lớp ĐC.

- Số HS xếp loại dưới trung bình ở lớp TN (8.89%) chiếm tỉ lệ thấp hơn lớp ĐC (13.64%). Trong khi đó tỉ lệ HS đạt giỏi ở lớp TN (38.89%) lớn hơn so với lớp ĐC (27.26%). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Đồ thị tần suất hội tụ tiến ứng với lớp TN luôn nằm về phía bên phải và phía trên so với lớp ĐC.

Đe khẳng định lại những kết quả trên, chúng tôi tính đại lượng kiểm định td. Đại lượng kiểm định td=2.08 với bậc tự do f= 88+90-2=176. Tra bảng Studen với mức ý nghĩa a=0.05, giá trị tới hạn ta ứng với kiểm định 2 phía là ta=l .96. Vậy td > ta, chứng tỏ sự khác nhau giữa X của lớp TN và lớp ĐC là có ý nghĩa thống kê, điểm trung bình của lớp TN cao hơn lớp ĐC không phải là do ngẫu nhiên mà do áp dựng phương pháp dạy TN.

3.3.2. Kết quả thực nghiệm tại trường THPT Nguyễn Huệ Kết quả ở 4 lần kiểm tra ở trường THPT Nguyễn Huệ :

Bài Lớp Sô bài Điểm số (Xi) 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Bài 16 ĐC(10A12) 42 0 1 2 1 1 8 8 10 7 3 1 TN(10A13) 41 0 0 1 2 1 5 6 11 8 5 2 Bài 18 ĐC(10A12) 42 0 0 1 2 3 5 8 6 12 4 1 TN(10A13) 42 0 0 1 0 2 4 6 5 14 7 3 Tông cộng ĐC(10A12) 84 0 1 3 3 4 13 16 16 19 7 2 TN(10A13) 83 0 0 2 2 3 9 12 16 22 12 5

Phương án Sô bài (n) Tỉ lệ (% ) HS đạt điêm Xi 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 ĐC 83 0 1.19 3.57 3.57 4.76 15.48 19.05 19.05 22.62 8.33 2.38 TN 84 0 0 2.41 2.41 3.61 10.84 14.46 19.28 26.51 14.46 6.02

Với bảng phân phối tần suất điểm các lần kiểm tra ta lập được đồ thị tương ứng như sau

Từ số liệu trên ta cũng lập được bảng tần suất hội tụ điểm kiểm tra để so sánh tần suất bài đạt điểm Xi trở lên:

Phương án Sô bài (n) Tỉ lệ (%) HS đạt điêm Xi trở lên 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 ĐC 83 100 100 98.81 95.24 91.67 86.91 71.43 52.38 33.33 10.71 2.38 TN 84 100 100 100 97.59 95.18 91.57 80.73 66.27 46.99 20.48 6.02

Sau khi xử lí các số liệu, tính toán theo các công thức ( phần mở đầu- mục 6.5) ta có bảng tổng họp các tham số đặc trưng:

Phương án Các tham sô đặc trưng

X X ±m s Cv(%) td

ĐC 6.43 6.43 ± 0.21 1.9 29.55

2.15

TN 7.05 7.05 ± 0.2 1.82 25.82

Qua kết quả thực nghiệm tại trường THPT Nguyễn Huệ, chúng tôi có một số nhận xét như sau:

- Điểm số trung bình X của các lớp TN (7.05) cao hơn so với lớp ĐC (6.43) trong khi đó hệ số biến thiên ở nhóm lớp TN (25.82 %) thấp hơn hệ số biến thiên ở nhóm lớp ĐC (29.55%). Điều này chứng tỏ độ phân tán ở lớp TN giảm so với lớp ĐC.

- Số HS xếp loại dưới trung bình ở lớp TN (8.43%) chiếm tỉ lệ thấp hơn lớp ĐC (13.09%). Trong khi đó tỉ lệ HS đạt giỏi ở lớp TN (46.99%) lán hơn so với lớp ĐC (33.33%).

- Đồ thị tần suất hội tụ tiến ứng với lớp TN luôn nằm về phía bên phải và phía trên so với lớp ĐC.

Đại lượng kiểm định td=2.15 với bậc tự do f=83+84-2=165. Tra bảng Studen với mức ý nghĩa a=0.05, giá trị tới hạn ta ứng với kiểm định 2 phía là ta=1.96. Vậy td > ta, chứng tỏ sự khác nhau giữa X của lớp TN và lớp ĐC là có ý nghĩa thống kê,

Một phần của tài liệu Sử dụng hoạt động khám phá để dạy học phần sinh học tế bào lớp 10 trung học phổ thông luận văn thạc sỹ sinh học (Trang 76)