Cao cũng như những cống hiến to lớn của ông cho văn học nước nhà nói chung và cho sự phát triển của thể loại truyện ngắn nói riêng.
NỘI DUNG
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÍNH SINH ĐỘNG
1.1. Vấn đề thuật ngữ
Trong cuốn Từ điển Tiếng Việt do Nxb Văn hoá thông tin ấn hành năm 1999, tác giả Nguyễn Văn Đạm giải thích: sinh động là thể hiện năm 1999, tác giả Nguyễn Văn Đạm giải thích: sinh động là thể hiện
được sức sống và có khả năng truyền cảm. Với ý nghĩa đó, một đối tượng được xem là sinh động khi nó có khả năng mang đến cảm nhận tượng được xem là sinh động khi nó có khả năng mang đến cảm nhận giống như thật và sống động.
1.2. Kết hợp từ “tính sinh động” trong nhận xét của những nhà nghiên cứu phê bình nổi tiếng nghiên cứu phê bình nổi tiếng
1.2.1. Ở nước ngoài
Ngay từ thời cổ đại, Arixtôt đã coi tính sinh động như là tiêu chuẩn quan trọng nhất để đánh giá chất lượng nghệ thuật tác phẩm thi ca. Sang quan trọng nhất để đánh giá chất lượng nghệ thuật tác phẩm thi ca. Sang thế kỉ XVIII, nhà mĩ học Hêghen đã sử dụng nhiều lần kết hợp từ tính
sinh động khi bàn về tính cách nhân vật trong công trình Mỹ học đồ sộ
của mình. Trong nhận thức của Hêghen, việc miêu tả sinh động tính cách nhân vật là yêu cầu rất quan trọng đối với mỗi nhà văn. Cùng thời với nhân vật là yêu cầu rất quan trọng đối với mỗi nhà văn. Cùng thời với Hêghen, G.E Lessing cũng dùng từ sinh động để chỉ chất lượng nghệ thuật của tác phẩm văn học. Đến thế kỉ XIX, một trong những người đưa ra được các lí giải quan trọng về tính sinh động của tác phẩm văn chương là Ph.Ăngghen. Tính sinh động qua sự lí giải của ông được xem như là một dấu hiệu quan trọng của hình thức nghệ thuật và chất lượng nghệ thuật của tác phẩm. Văn hào M.Gorki cũng là người rất quan tâm đến tính sinh động của tác phẩm văn chương. Theo ông, dù tính sinh động biểu
139
hiện ở cấp độ toàn tác phẩm hay chỉ ở nhân vật thì cả hai trường hợp đó đều cần đến một sự nhận thức đời sống trong sự phong phú nhiều mặt của đều cần đến một sự nhận thức đời sống trong sự phong phú nhiều mặt của nghệ sĩ tài năng.
1.2.2. Ở trong nước
Ở Việt Nam, một số nhà nghiên cứu quan tâm đến tính sinh động như: Trường Chinh, Đặng Thai Mai, Nguyễn Đình Thi… như: Trường Chinh, Đặng Thai Mai, Nguyễn Đình Thi…
Như vậy, cụm từ tính sinh động đã xuất hiện và được dùng khá
phổ biến trong nhận xét, đánh giá của các nhà nghiên cứu trong và ngoài
nước. Nhìn chung, cách hiểu của các nhà nghiên cứuvề từ sinh động khá
thống nhất, dù rằng ở họ, từ này có thể được dùng theo kinh nghiệm riêng của mỗi cá nhân. riêng của mỗi cá nhân.
1.3. Phẩm chất “tính sinh động” trong một số quan niệm về cấu trúc tính nghệ thuật tính nghệ thuật
1.3.1. Ở nước ngoài
Trong số các nhà mĩ học dân chủ Nga thế kỉ XIX, N.A Dobroliubov được xem là người đề xuất sớm nhất việc nghiên cứu văn Dobroliubov được xem là người đề xuất sớm nhất việc nghiên cứu văn học theo hướng tính nghệ thuật. Theo ông, có ba tiêu chuẩn quan trọng đánh giá tác phẩm là: tính tư tưởng tiên tiến, tính nghệ thuật và tính nhân dân.Và chính ở đây, chất lượng nghệ thuật được phân biệt rõ ràng với đặc trưng nghệ thuật.
Vào cuối những năm 50 của thế kỉ XX, L.I Timofeev trong công trình Nguyên lí lí luận văn học đã coi tính nghệ thuật như là khái niệm trình Nguyên lí lí luận văn học đã coi tính nghệ thuật như là khái niệm
nói về chất lượng nghệ thuật của tác phẩm. Quan niệm về tính nghệ thuật và các yếu tố cấu trúc của nó phải đến N.K Gei mới thực sự có một thuật và các yếu tố cấu trúc của nó phải đến N.K Gei mới thực sự có một
bước tiến quan trọng. Trong công trình Nghệ thuật ngôn từ, ông chủ
trương tìm chất lượng nghệ thuật ở chính tổ chức cao của tổ chức nghệ
thuật.
Gần gũi ít nhiều với hướng nghiên cứu tính nghệ thuật của Gei
là quan niệm của P.Nicolaev. Trong Từ điển thuật ngữ nghiên cứu văn học, P.Nicolaev khẳng định: “Tính nghệ thuật là chất lượng đặc trưng học, P.Nicolaev khẳng định: “Tính nghệ thuật là chất lượng đặc trưng
của tác phẩm nghệ thuật, là hình thức của cái đẹp trong nghệ thuật”.
140
Ở Việt Nam, cho đến nay, sự nghiên cứu tính nghệ thuật và cấu trúc các yếu tố của nó vẫn còn khá thưa thớt. Rải rác đây đó có thể người trúc các yếu tố của nó vẫn còn khá thưa thớt. Rải rác đây đó có thể người ta cũng nói về tính nghệ thuật nhưng thực sự quan tâm đến vấn đề này thì mới chỉ có một số ít người như Nam Mộc, Nguyễn Cương, Nguyễn Xuân Nam, Phùng Minh Hiến.
1.4. Bản chất khái niệm tính sinh động
1.4.1. Khái niệm “tính sinh động của sự miêu tả” và những dấu hiệu cơ bản cơ bản
“Tính sinh động của sự miêu tả là đặc tính phẩm chất đặc trưng, tổng hợp, biểu thị rõ nhất mặt chất lượng nghệ thuật của tác phẩm văn tổng hợp, biểu thị rõ nhất mặt chất lượng nghệ thuật của tác phẩm văn chương. Tính sinh động của sự miêu tả chỉ có thể xuất hiện khi nhà văn tạo cho tác phẩm một tổ chức nghệ thuật năng động, chặt chẽ khiến cho thế giới hình tượng trong đó (như hình tượng nhân vật, hình tượng thiên nhiên, hình tượng tác giả...) hiện ra như là cái toàn vẹn, cụ thể, đã được nhận thức, thể nghiệm và tự vận động theo bản chất của mình đồng thời mang lại cho bạn đọc cảm giác sống động như những hình ảnh có thật trong thực tế”.
1.4.2. Tính sinh động của sự miêu tả nhân vật trong mối liên hệ với các yếu tố cấu trúc, các thành phần của hình tượng và của tác phẩm các yếu tố cấu trúc, các thành phần của hình tượng và của tác phẩm
Tính sinh động của hình tượng chỉ có thể xuất hiện trên cơ sở có sự tổng hợp độc đáo và hài hòa tất cả các yếu tố cấu trúc của nó như: sự tổng hợp độc đáo và hài hòa tất cả các yếu tố cấu trúc của nó như: tính cụ thể và tính khái quát, tính khách quan và tính chủ quan, tính xúc cảm rõ rệt…
Ở một cấp độ khác, tác phẩm văn học là một chỉnh thể thống nhất
hữu cơ giữa hai mặt nội dung và hình thức. Nhìn một cách khái quát, mọi yếu tố thuộc hệ thống nghệ thuật của tác phẩm đều tham gia vào sự mọi yếu tố thuộc hệ thống nghệ thuật của tác phẩm đều tham gia vào sự hình thành nên tính sinh động của tác phẩm khi nhà văn tạo ra được mối tương quan hài hòa giữa chúng.Tính sinh động được sáng tạo nên bằng sự thống nhất của nội dung và sự tổ chức toàn bộ các phương tiện miêu tả nghệ thuật.
1.4.3. Tính sinh động của toàn bộ cái được miêu tả và tổ chức nghệ thuật tác phẩm thuật tác phẩm
141
Cái được miêu tả chính là sản phẩm được tạo nên từ tổ chức nghệ thuật của tác phẩm. Do thế, tính sinh động của tác phẩm gắn bó chặt chẽ thuật của tác phẩm. Do thế, tính sinh động của tác phẩm gắn bó chặt chẽ với tổ chức nghệ thuật hoàn thiện của nó. Trong mối quan hệ đó, tổ chức nghệ thuật hiện ra như là đặc tính tổng hợp nhất, một sự thống nhất của các yếu tố tạo thành.
1.4.4. Những dấu hiệu cơ bản về tính sinh động của hình tượng nhân vật, hình tượng thiên nhiên và hình tượng tác giả - người sáng tạo vật, hình tượng thiên nhiên và hình tượng tác giả - người sáng tạo
Những dấu hiệu về tính sinh động của sự miêu tả nhân vật gồm: 1.Sự phú cho nhân vật cá tính nổi bật. 2. Tính cách nhân vật phải cụ thể, 1.Sự phú cho nhân vật cá tính nổi bật. 2. Tính cách nhân vật phải cụ thể, vừa phức tạp lại vừa thống nhất. 3. Tất cả các chi tiết của sự miêu tả đều đặc trưng và phù hợp với tính cách. 4. Nhân vật cần phải được miêu tả sống động chứ không phải sao chép đơn thuần cái bề ngoài của nó.
Tính sinh động của sự miêu tả nhân vật được sáng tạo nên bởi tính sinh động của hình tượng tác giả - người sáng tạo. Nó được bộc lộ trong sinh động của hình tượng tác giả - người sáng tạo. Nó được bộc lộ trong tính năng động, uyển chuyển và tính tự nhiên của hệ thống những điểm nhìn nghệ thuật đối với sự khai thác đời sống của nhà văn.
Tính sinh động của hình tượng thiên nhiên cũng được xác định bằng tính cụ thể, tính xác thực của các chi tiết, tính chất nhiều bình diện, bằng tính cụ thể, tính xác thực của các chi tiết, tính chất nhiều bình diện, sự năng động và sự đúng đắn của việc miêu tả chúng.
1.4.5. Tính sinh động như là dấu hiệu tính nghệ thuật tổng hợp và đặc trưng nhất của tác phẩm văn chương và đặc trưng nhất của tác phẩm văn chương
Chương 2: NHỮNG DẤU HIỆU BIỂU HIỆN TÍNH SINH ĐỘNG
CỦA SỰ MIÊU TẢ NHÂN VẬT TRÍ THỨC TIỂU TƯ SẢN TRONG TRONG
142
2.1. Quan niệm về tính sinh động của sự miêu tả hình tượng nhân vật vật
2.1.1. Quan niệm của Nam Cao về người trí thức
Tuy không trực tiếp phát biểu nhưng qua khảo sát các tác phẩm viết về đề tài người trí thức tiểu tư sản của Nam Cao, có thể thấy rằng: viết về đề tài người trí thức tiểu tư sản của Nam Cao, có thể thấy rằng:
Theo Nam Cao, người trí thức là người có suy nghĩ nhiều về cuộc đời,
biết trăn trở suy ngẫm về mọi điều trong xã hội.
Nam Cao cũng nhận thức con người với tất cả tính chất phức tạp không cùng của nó. Ông thường khắc họa con người với những sự đối không cùng của nó. Ông thường khắc họa con người với những sự đối lập không đồng nhất giữa lời nói, hành động bên ngoài với tư tưởng, tình cảm bên trong. Ông không chấp nhận nhìn con người một cách hời hợt với vẻ bề ngoài mà nhất định phải để họ phơi bày thế giới tâm hồn mình. Theo Nam Cao, muốn hiểu con người toàn diện phải nhìn từ bên trong, phải dõi theo những diễn biến tinh vi, phức tạp trong thế giới nội tâm sâu thẳm của họ. Quan niệm này ảnh hưởng không nhỏ tới cách xây dựng thế giới nhân vật trí thức tiểu tư sản trong truyện ngắn của nhà văn.
2.1.2. Các kiểu nhân vật trí thức tiểu tư sản trong truyện ngắn Nam Cao Cao
2.1.2.1. Nhìn từ góc độ nghề nghiệp
Họ là những nhà văn: Điền (Trăng sáng), Hộ (Đời thừa), Du, Hồ (Nhỏ nhen), nhân vật tôi (Mua nhà, Những chuyện không muốn viết). (Nhỏ nhen), nhân vật tôi (Mua nhà, Những chuyện không muốn viết).
Họ là những nhà giáo: Hiệp (Sao lại thế này), Hài (Quên điều độ). Họ là những học trò nghèo: Lưu (Truyện tình), Du (Cái chết của Họ là những học trò nghèo: Lưu (Truyện tình), Du (Cái chết của con Mực), Hàn (Một chuyện xú – vơ – nia), Tri (Cái mặt không chơi
được).
Họ là những trí thức thất nghiệp hoặc những công chức nhà nước
với đồng lương còm cõi: Điền (Nước mắt), nhân vật hắn (Cười, Xem
bói).
2.1.2.2. Nhìn từ quan hệ giữa nhân vật với người kể chuyện
Những nhân vật trí thức tiểu tư sản xuất hiện trong tryện ngắn
143
mù, Điền – Trăng sáng, Hộ - Đời thừa), có khi trong vai nhân vật “tôi” ở ngôi thứ nhất (Tri – Cái mặt không chơi được, tôi – Những chuyện ngôi thứ nhất (Tri – Cái mặt không chơi được, tôi – Những chuyện không muốn viết, tôi – Mua nhà), có khi trong vai người dẫn chuyện
(Điếu văn, Lão Hạc). Từ mối quan hệ này, có thể tạm chia loại truyện về nhân vật người trí thức tiểu tư sản của Nam Cao thành ba nhóm: nhân vật người trí thức tiểu tư sản của Nam Cao thành ba nhóm: