Các lớp nhóm cơ bản

Một phần của tài liệu nhóm hữu hạn với nhóm con frattini tầm thường (Trang 31)

M Ở ĐẦU

2.1. Các lớp nhóm cơ bản

Nhóm GxP – nhóm nếu mỗi x – nhóm con không tầm thường thỏa mãn điều kiện P, với xP có thể nhận những giá trị sau đây:

x = a (nhóm con bất kì) x = n (nhóm con chuẩn tắc) x = c(nhóm con đặc trưng) P = D (là một nhân tử trực tiếp). P = C (có một phần bù) P = S (có một phần phụ thực sự) P = PNS (có một phần phụ chuẩn tắc thực sự) P = CS (có một phần phụ đặc trưng thực sự) 2.2. Một số tính chất chung 2.2.1. Định nghĩa

Cho nhóm G, ta có các định nghĩa sau:

N={NG N; ≠G N,  L G⇒ = ∨ =N L L G} ( )G

Φ bằng giao của tất cả MMnếu M≠ ∅ và Φ( )G =G nếu M= ∅.

( )

nΦ G bằng giao của tất cả NNnếu N≠ ∅ và nΦ( )G =G nếu N= ∅.

2.2.2. Bổ đề

Nhóm G không tầm thường là một aP – nhóm (P = S, PNS, CS) nếu và chỉ nếu,

với1≠ ∈x G, x có P – phần phụ trong G.

Chứng minh. Điều kiện cần được suy ra từ Định nghĩa 2.1. Ngược lại, lấy H là nhóm con không tầm thường của G và1≠ ∈h H . Vì h là nhóm con không tầm thường của G, nên

hP – phần phụ K trong G sao cho G= h K . Vì hH nênG = HK. Vậy GaP – nhóm.

2.2.3. Định lý

Cho nhóm G, các điều kiện sau đây là tương đương:

i. G là nS – nhóm.

ii. G là cS – nhóm.

iii. Φ( ) { }G = 1 .

iv. Mỗi nhóm con tựa chuẩn tắc của G có một phần phụ.

i ii Hiển nhiên.

ii iii Giả sử Φ( ) { }G ≠ 1 . Vì G là một cS – nhóm, Φ( )G char G, nên tồn tại một nhóm con K thực sự của G sao cho G= Φ( )G K. . Theo [15, 7.3.8], ta có Φ( )G là hữu hạn sinh, suy ra G = K, mâu thuẫn. Do đó Φ( ) { }G = 1 .

iii iVì Φ( ) { }G = 1 nên G có chứa các nhóm con tối đại. Giả sử NG N, ≠G

N không có phần phụ thực sự. Khi đó, với mỗi nhóm con tối đại MM, ta cóNMG. Vì

NMGM là tối đại trong G, nên NM = M. Như vậy, NM với mọi MM. Do đó,

( )

N ⊆ Φ G , mâu thuẫn. Vì vậy GnS – nhóm.

iii iv Giả sử GnS – nhóm và H là nhóm con tựa chuẩn tắc không tầm thường của G. Vì Φ( ) { }G = 1 , nên tồn tại nhóm con tối đại M của G sao cho HM =G.

iv iii Lấy NG, vì tất cả các nhóm con chuẩn tắc là tựa chuẩn tắc nên N có phần phụ trong G. Suy ra GnS – nhóm, do đó Φ( ) { }G = 1 .

2.2.4. Bổ đề

Cho nhóm G không tầm thường, nếu nΦ( )G là n – hữu hạn sinh trên G thì nΦ( )G

là nhóm con thực sự của G[11, 2.7, tr.40].

2.2.5. Định lý

Cho nhóm G, các phát biểu sau là tương đương:

ii. G là tích trực tiếp con của các nhóm đơn. iii. nΦ( ) { }G = 1 .

Chứng minh.

iiiĐịnh lý 1.2.3.

ii iii Lấy G là tích trực tiếp con của họ các nhóm đơn thì G chứa các nhóm con chuẩn tắc tối đại. Như vậy nΦ( )GG. Giả sử nΦ( ) { }G ≠ 1 . Vì G là một nPNS – nhóm, nên G= Φn ( )G N với N là nhóm con chuẩn tắc thực sự của G. Khi đó NM , với M là nhóm con chuẩn tắc tối đại trong GG = Φn ( )G M =M . Mâu thuẫn này dẫn đến

( ) { }1

nΦ G = .

iii i Lấy nΦ( ) { }G = 1 , khi đó G chứa các nhóm con chuẩn tắc tối đại. Giả sửN là nhóm con chuẩn tắc không tầm thường của GN không có phần phụ chuẩn tắc thực sự. Khi đó GNM với mọi MN. Vì NM<G nên NM = M. Điều đó dẫn đếnNM với mọi

MN. Như vậy, N≤ Φn ( )G , mâu thuẫn. Vậy G là một nPNS – nhóm.

2.2.6. Định lý

Trong lớp nhóm có tính chấtnΦ( )G là n – hữu hạn sinh, tập các nPNS – nhóm là

đồng nhất với tập các cPNS – nhóm.

Vì mỗi nPNS – nhóm là một cPNS – nhóm, ta cần chỉ ra cPNSnPNS. Lấy G

cPNS – nhóm. Vì nΦ( )G là hữu hạn sinh, nên theo Bổ đề 2.2.4. ta có nΦ( )GG. Lấy

( ) 1,..., n G.

nΦ G = x x

Nếu G là đơn hoặc tầm thường, ta có điều cần chứng minh. Giả sử G không tầm thường, không đơn và không là một nPNS – nhóm. Khi đó tồn tại nhóm con chuẩn tắc không tầm thường N của G không có phần phụ chuẩn tắc thực sự.

nΦ( )GG, nênG chứa các nhóm con chuẩn tắc tối đại. Như vậy, với bất kì

MN, ta cóGNM. Vì MNG, nên NM =M và khi đóNM với mọi MN. Do đó,

( )

N ⊆ Φn GnΦ( )G là không tầm thường trong G. Vì nΦ( )G char G, nên tồn tại một nhóm con chuẩn tắc thực sự L của G sao cho G= Φn ( )G L, khi

đóG= x1,...,xn G L= x1,...,x Ln, G. Theo [10, Định lý 2.6], G= x2,...,x Ln, G. Tiếp tục theo

cách này, G= L G =L, mâu thuẫn. Như vậy G là một nPNS – nhóm.

2.2.7. Định lý

Mỗi cD – nhóm hữu hạn là một nD – nhóm[7, 3.1, tr.57].

2.2.8. Hệ quả

Lớp các nPNS – nhóm hữu hạn, các nD – nhóm, các cD – nhóm và các cPNS –

nhóm là đồng nhất và bất kỳ nhóm nào trong lớp này cũng là tích trực tiếp của các nhóm đơn.

Chứng minh. Rõ ràng, mỗi nD – nhóm hữu hạn là mộtnPNS – nhóm. Lấy GnPNS – nhóm hữu hạn. Theo Định lý 2.2.5, G là tích trực tiếp của các nhóm đơn. Như vậy , theo

[16, Định lý4.4, trang 316], GnD – nhóm. Lớp của các nD – nhóm hữu hạn là đồng nhất với lớp của các cD – nhóm theo Định lý 2.2.7. Lớp của các cPNS – nhóm là đồng nhất với lớp của các nPNS – nhóm theo Định lý 2.2.6. Phần hai của định lý là một hệ quả trực tiếp của Định lý 2.2.5.

2.2.9. Định lý

Cho nhóm G không tầm thường, các phát biểu sau là tương đương:

i. G là aPNS – nhóm.

ii. G là tích trực tiếp con của một họ các nhóm cyclic cấp nguyên tố.

iii. G là Abel với p { }1 ,

p G π π ∈ =  là tập tất cả các phần tử nguyên tố. Chứng minh.

i ii Lấy GaPNS – nhóm và lấy 1≠ ∈x G. Nếu x =G thì Gđẳng cấu với một nhóm cyclic vô hạn, là tích trực tiếp của p

p

C

π

∏ , hoặc Gđẳng cấu với nhóm cyclic hữu hạn có cấp không chính phương theo Hệ quả 2.2.8. Giả sử xG, khi đó tồn tại nhóm con chuẩn tắc thực sự N của G sao cho G= x N. Lấy M là nhóm con chuẩn tắc tối đại của G

sao cho xMNM với M tồn tại bởi Bổ đề Zorn. Ta cần chứng minhG M là cyclic cấp nguyên tố. Thật vậy, vì G= x M G M, ≅ x M Mx xM, nênG M là cyclic. Nếu G M không đơn, thì có một nhóm con thực sự không tầm thường K MG M. Do đó, K là nhóm con chuẩn tắc thực sự của G với MK . Nếu xK thì x M = ⊆G K, mâu thuẫn. Như vậy xK, điều này mâu thuẫn với tính tối đại của M, suy raG M là đơn. Vì G M cyclic nên G M có cấp nguyên tố. Do đó, với 1≠ ∈x Gtồn tại nhóm con

chuẩn tắc tối đại Mx của G sao cho xMxG Mx là cyclic cấp nguyên tố. Như vậy G

là tích trực tiếp con của một họ các nhóm đơn cấp nguyên tố.

ii iii Lấy G là tích trực tiếp con của một họ các nhóm cyclic cấp nguyên tố. Khi đó G là Abel. Hơn nữa, theo Định lý 2.2.5, GnPNS – nhóm với nΦ( ) { }G = 1 . Nhưng vì

G là Abel nên ( ) ( ) p p n G G G π ∈ Φ = Φ = . Do đó p { }1 . p G π ∈ = 

iii i Lấy G là nhóm Abel với p { }1

p G π ∈ =  . Lấy 1≠ ∈g G. Chọn một số nguyên tố p sao cho p gG . Vì p

G Gp – nhóm Abel sơ cấp, nên có nhóm con M, chứa p

G

bù với g theo modulo p

G . Như vậy G= g M và tất cả các nhóm con cyclic không tầm thường có một phần phụ chuẩn tắc thực sự. Theo Bổ đề 2.2.2, GaPNS – nhóm.

2.2.10. Định lý

Cho G là nhóm lũy linh, khi đó các phát biểu sau tương đương:

i. G là nS – nhóm.

ii. G là aPNS – nhóm.

iii. G là Abel sơ cấp.

Chứng minh.

iiiĐầu tiên, giả sửGnS – nhóm giao hoán. Vì tất cả các nhóm con của G là chuẩn tắc, nênG là một aPNS – nhóm.

iiiiG Abel sơ cấp, dẫn đến Φ( )G là tầm thường. Như vậy iiii. Bây giờ lấy GnS – nhóm lũy linh. Khi đó ' ( )

G ≤ Φ G . VìΦ( ) { }G = 1 , ta cóG là Abel.

2.2.11. Bổ đề

G là nS – nhóm, NG. Nếu N Abel thì N có phần bù trong G.

Chứng minh. Vì GnS – nhóm nên theo Định lý 2.2.3 ta có Φ( ) { }G = 1 , do đóN∩ Φ( ) { }G = 1 . Như vậy, theo Định lý 1.8.5., N có phần bù trong G.

2.2.12. Định lý

G là nS – nhóm, NG. Nếu Φ( )N hữu hạn sinh thì Nlà nS – nhóm.

Chứng minh.Lấy NG, G nS – nhóm với Φ( )N hữu hạn sinh. NếuN ={ }1 hoặc N =

G thì NnS – nhóm. Giả sửNkhông tầm thường trong G và xét Φ( )N , ta thấy

( ) { }N 1

Φ = . Thật vậy,nếuΦ( ) { }N ≠ 1 , thìΦ( )N là nhóm con chuẩn tắc không tầm thường của G. Như vậy, tồn tại một nhóm con thực sự L của G sao cho G= Φ( )N L. Vì Φ( )N là hữu hạn sinh, nên Φ( )N ⊆ Φ( )G . Điều đó dẫn đến G = L, mâu thuẫn. Như vậy

( ) { }N 1

Φ = . Theo Định lý 2.2.3., NnS – nhóm.

Nếu G là nS – nhóm với Z G( ) { }≠ 1 thì G=Z G( )×H, trong đóZ G ( ) là Abel sơ cấp và Z H( ) { }= 1 .

Chứng minh.G nS – nhóm, Z G( )G, Z G( ) Abel nên theo Bổ đề 2.2.11, Z G( )có phần bù H trong G và như vậy G=Z G( )×H. Theo Định lý 2.2.12.,Z G( ) lànS – nhóm, vì vậy theo Định lý 2.2.10., ta có Z G( ) là Abel sơ cấp.

Giả sửZ H( ) { }≠ 1 , tương tự ta cóH =Z H( )×K với K < H. Như vậy,

( ) ( )

G=Z G ×Z H ×K, và Z H( ) phải được chứa trong Z G( ), mâu thuẫn. VậyZ H( ) { }= 1 .

2.2.14. Định lý

Nếu G là nS – nhóm siêu giải được, khi đó các điều kiện sau đây xảy ra.

i. G là Abel sơ cấp hoặc G là meta Abel với G= F G( )H , vớiF G là Abel ( )

sơ cấp và H là nhóm con Abel của G.

ii. p là số nguyên tố lớn nhất chia hết G , khi đó G chẻ trên p – nhóm Sylow Sp

của G và Sp là Abel sơ cấp.

iii. ( ) ( ) '

F G =Z G ×G , vớiZ G và ( ) '

G đều là Abel sơ cấp.

iv. Nếu Z G( ) { }= 1 , thì ( ) '

F G =G

Chứng minh.

i. Xét F G( ) tồn tại không tầm thường trong G. Nếu F G( )=G, thì Glà lũy linh và như vậy Glà Abel sơ cấp theo Định lý 2.2.10. NếuF G( )≠G, vì F G( )G, nêntheo Định

lý 2.2.12 F G( ) lànS – nhóm và là Abel sơ cấp theo Định lý 2.2.10. Theo Bổ đề 2.2.11, ta có G= F G( )H với H<G. Theo [19, VI.9.1, tr.508],ta có G lũy linh. Như vậy

( )

'

GF GH là Abel.

ii. Lấy p là số nguyên tố lớn nhất chia hết G . Theo Định lý 1.1.4., ta cóp – nhóm con Sylow Sp là chuẩn tắc trong G. Vì Splũy linh, nênSpF G( ) và như vậy Splà Abel sơ cấp. Theo Bổ đề 2.2.11., ta có G chẻ trên Sp.

iii. Xét Z G( ) và '

G . Theo Định lý 2.2.13., ta có G=Z G( )×H, vớiZ H( ) { }= 1 . Theo Định lý 2.2.12., H cũng lànS – nhóm siêu giải được. Hơn nữa, cũng theo Định lý 2.2.12, F H( ) lànS – nhóm lũy linh. Như vậy, theo Định lý 2.2.10, F H( ) là Abel sơ cấp. Theo Định lý 1.7.4, ' ( ) HF H và như vậy ' H là Abel. Theo Bổ đề 2.2.11., ' H =   H C, với C<H . Khi đó ta có ( ) ' G=Z G ×   H C. Hơn nữa, ' ' H =G và ( ) ' G=Z G ×   G C. VìZ G( ) và '

G là các nhóm con lũy linh chuẩn tắc của

Gnên ( ) ' ( )

Z G × ≤G F G .

Giả sử ( ) '

Z G ×G là nhóm con thực sự của F G( ). Khi đó tồn tại phần tử xF G( )

với ( ) '

xZ G ×G . Nếu∀ ∈y C x, y =x, thì xZ G( ), mâu thuẫn. Như vậy, tồn tại một phần tử cC sao cho c xx. Nếu xc =xα,α ≠1thì 1 c xc− =xα hay [ ] 1 , x c =xα − . Điều đó suy ra '

xG , một mâu thuẫn khác nữa. Trường hợp cuối cùng được xét là nếu 1

c

x = y trong

đó y1c =y2,...,ytc=xβ với 1≤ ≤i t, ( ) '

i

1 2...

c

t

y =x y yβ y . Nếu β =1∀ ∈c Cthì yZ G( ), mâu thuẫn. Nếu β ≠1, thì [ ] 1

,

y c =xβ − . Điều đó dẫn đến '

,

xG một mâu thuẫn khác. Vậy ta có kết quả, ( ) ( ) '

F G =Z G ×G .

iv. Được suy ra trực tiếp từiii.

2.3. Các tính chất đóng 2.3.1. Định lý 2.3.1. Định lý

Mỗi nhóm con chuẩn tắc của một nS – nhóm là nS – nhóm và tích trực tiếp của hai

nS – nhóm hữu hạn là nS – nhóm.

Chứng minh.

Theo Định lý 2.2.12, ta có mỗi nhóm con chuẩn tắc của một nS – nhóm là nS – nhóm.

Gọi G = HK, HK là hai nS – nhóm hữu hạn, ta cần chứng minh GnS

nhóm. Vì HK là hai nS – nhóm hữu hạn nên ta có Φ( ) { } ( ) { }H = 1 ,Φ K = 1 . Lấy

( )

g∈Φ G , ta có gG. Do đó g =ab với aH b, ∈K . Ta có abHG HabH là phần tử không sinh của G H . Thật vậy, giả sử G H = abH S, , khi đó

, , ,

G= ab S H = S H . Suy ra G H = S . Vậy abH là phần tử không sinh của G H.

Suy raabH∈Φ(G H)≅ Φ( )K . Do đó

1H

abH = ⇒ab∈ ⇒H b∈ ⇒ ∈ ∩ ⇒ =H b H K b 1. Chứng minh tương tự, ta có abK là phần tử không sinh của G K. Suy ra abK∈Φ(G K)≅ Φ( )H . Do đó

1K

abK = ⇒abK ⇒ ∈a K ⇒ ∈ ∩ ⇒ =a H K a 1. Khi đó g =ab=1 hay Φ( ) { }G = 1 . Vậy GnS – nhóm.

2.3.2. Định lý

G là nhóm giải được,G N là nS – nhóm với mọi NGnếu và chỉ nếu G là một nC

– nhóm.

Chứng minh. Giả sửGkhông lànC – nhóm và Gcó cấp tối tiểu. Vì G không đơn, lấy N là nhóm con chuẩn tắc thực sự và không tầm thường của G. Nếu N là chuẩn tắc tối tiểu trong

G thì G chẻ trên N bởi Bổ đề 2.2.11.

LấyNchuẩn tắc và không tối tiểu trong G. Khi đó tồn tại nhóm con K chuẩn tắc tối tiểu của G sao cho K<N. Xét G KN KG K . Vì G KnC – nhóm, nên

[ ]

G K = N K H K, vớiH K <G KN KH K ={ }1G K . Vì K là chuẩn tắc tối tiểu

trong G, nênG=[ ]K M với M <G. Khi đóH = ∩ =G H KM∩ =H K M( ∩H). Như vậy

( ) ( )

G=NH =NK MH =N MH . Vì N∩ ∩ = ∩ ∩M H N H M = ∩K M ={ }1 , nênMHlà phần bù củaN trong G, mâu thuẫn. Vậy GnC – nhóm.

Ngược lại, giả sử GnC – nhóm và NG. Theo [6, Định lý 1.3, tr.14], ta có

G NnC – nhóm và vì vậy G NnS – nhóm.

2.3.3. Định lý

Cho nhóm hữu hạn G, khi đó các điều kiện sau đây là tương đương:

i. G và tất cả các nhóm con của nó là các nS – nhóm.

iii. G và tất cả các nhóm con của nó là các nC – nhóm.

Chứng minh.

i iiTheo Định lý 2.2.3. ta có Φ( ) { }G = 1 và Φ( ) { }H = 1 với bất kì nhóm con H

của G. Như vậy Glà sơ cấp.

ii iiiTheo Định lý 1.9.4.

iii i Hiển nhiên.

2.3.4. Định lý

Cho nhóm G, nếu tồn tại NGsao cho N và G N là các nS – nhóm, và

(N G N, )=1 thì G là nS – nhóm.

Chứng minh.N G Nlà các nS – nhóm, nên theo Định lý 2.2.3. ta cóΦ( ) { }N = 1 và

(G N) { }1G N

Φ = . Hơn nữa, vì Φ( )G N N≤ Φ(G N) nên Φ( )GN. Ta cóNG

và(N G N, )=1, theo Định lý 1.8.3,G chẻ trên N. Như vậy Φ( )GN .

Giả sửΦ( ) { }G ≠ 1 . Khi đó Φ( )G = × ×P1 ... Pt, với mỗi i, 1≤ ≤i t, Pipi - nhóm con Sylow của Φ( )G và là chuẩn tắc trong G. Vì NnS – nhóm và Φ( )GN , nênΦ( )G cũng là nS – nhóm theo Định lý 2.2.3. Theo Định lý 1.5.7. ta có Φ( )G lũy linh , nên Φ( )G là Abel sơ cấp theo Định lý 2.2.10. Theo Bổ đề 2.2.11, N = Φ ( )G K, với

Ta cóΦ( )G là Abel và chuẩn tắc trong G. Lấy p là số nguyên tố chia hết N , P

p – nhóm con Sylow của G, khi đó Pchứa trong N. Như vậy, P∩ Φ( )G =Pr với 1≤ ≤r t.

N=[ ]P S Kr r , ta có P= ∩ =N P P S Kr r ∩ =P P S Kr( rP). Mặt

Một phần của tài liệu nhóm hữu hạn với nhóm con frattini tầm thường (Trang 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(53 trang)