Kết quả khảo nghiệm về tính cần thiết và tính khả thi

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động dạy học tại các Trường Trung học phổ thông huyện Lạc Sơn tỉnh Hòa Bình (Trang 113 - 117)

7. Phương pháp nghiên cứu

3.4.2.Kết quả khảo nghiệm về tính cần thiết và tính khả thi

3.4.2.1. Kết quả khảo nghiệm về tính cần thiết

Bảng 3.1. Khảo sát tính cần thiết của các biện pháp quản lý HĐDH

TT Các biện pháp quản lý Tính cần thiết Điểm TB

Rất cần

thiết Cần thiết cần thiếtKhông

SL % SL % SL %

1

Biện pháp 1: Quản lý GV dạy học nhằm đạt được chuẩn kiến thức, kỹ năng và yêu cầu về thái độ của Chương trình GDPT cấp THPT

101 78,9 27 21,1 0 0,0 2,79

2 Biện pháp 2: Quản lý đổi mới

PPDH của giáo viên 125 97,7 3 2,3 0 0,0 2,98

3

Biện pháp 3: Quản lý đổi mới KT-ĐG kết quả học tâp của học sinh theo hướng phát huy năng lực tự học

98 76,6 27 21,1 3 2,3 2,74

4

Biện pháp 4: Quản lý đổi mới sinh hoạt nhóm, tổ chuyên môn dựa trên nghiên cứu bài học và theo chuyên đề

100 78,1 24 18,8 4 3,1 2,75

5 Biện pháp 5: Xây dựng quy chế phối hợp trách nhiệm các lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường để quản lý HĐHT của học

47 36,7 61 47,7 20 15,6 2,21 106

TT Các biện pháp quản lý Tính cần thiết Điểm TB Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết SL % SL % SL %

sinh đặc biệt là học sinh dân tộc trọ học xa nhà

6

Biện pháp 6: Quản lý cơ sở vật chất, thiết bị dạy học và ứng dụng CNTT trong dạy học

76 59,4 35 27,3 17 13,3 2,46

7

Biện pháp 7: Xây dựng môi trường dạy học dân chủ, thân thiện, hợp tác, cộng tác, thuận lợi, an toàn và lành mạnh

46 35,9 58 45,3 24 18,8 2,17

8

Biện pháp 8: Nâng cao năng lực quản lý của đội ngũ CBQL các trường THPT đối với quản lý hoạt động dạy học

98 76,6 26 20,3 0 0,0 2,70

Kết quả trên cho thấy mức độ đánh giá về tính khả thi của các biện pháp quản lý dạy học đã đề xuất đối với các Trường THPT huyện Lạc Sơn tỉnh Hòa Bình đều được đánh giá ở mức độ rất cần thiết và cần thiết. Trong 8 biện pháp đề xuất có 5 biện pháp được đánh giá là rất cần thiết với X ≥2,5. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Biểu 3.1. Tính cần thiết của các biện pháp quản lý hoạt động dạy học

3.4.2.2. Kết quả khảo nghiệm về tính khả thi

Bảng 3.2. Khảo sát tính khả thi của các biện pháp quản lý HĐDH

TT Các biện pháp quản lý

Tính khả thi Điểm

TB Rất khả thi Khả thi Không khả thi

SL % SL % SL %

1

Biện pháp 1: Quản lý GV dạy học nhằm đạt được chuẩn kiến thức, kỹ năng và yêu cầu về thái độ của Chương trình GDPT

85 66,4 38 29,7 5 3,9 2,63

2 Biện pháp 2: Quản lý đổi mới

PPDH của giáo viên 96 75,0 24 18,8 8 6,3 2,69 3

Biện pháp 3: Quản lý đổi mới KT- ĐG kết quả học tâp của học sinh theo hướng phát huy năng lực tự học

97 75,8 25 19,5 6 4,7 2,71

4

Biện pháp 4: Quản lý đổi mới sinh hoạt nhóm, tổ chuyên môn dựa trên nghiên cứu bài học và theo chuyên đề

98 76,6 27 21,1 3 2,3 2,74 108

TT Các biện pháp quản lý Tính khả thi Điểm TB Rất khả thi Khả thi Không khả thi

SL % SL % SL %

5

Biện pháp 5: Xây dựng quy chế phối hợp trách nhiệm các lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường để quản lý HĐHT của học sinh đặc biệt là học sinh dân tộc trọ học xa nhà

48 37,5 53 41,4 27 21,1 2,16

6

Biện pháp 6: Quản lý cơ sở vật chất, thiết bị dạy học và ứng dụng CNTT trong dạy học

45 35,2 64 50,0 21 16,4 2,22

7

Biện pháp 7: Xây dựng môi trường dạy học dân chủ, thân thiện, hợp tác, cộng tác, thuận lợi, an toàn và lành mạnh

76 59,4 44 34,4 8 6,3 2,53

8

Biện pháp 8: Nâng cao năng lực quản lý của đội ngũ CBQL các trường THPT đối với quản lý hoạt động dạy học (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

121 94,5 7 5,5 0 0,0 2,95 Bảng 3.2 cho thấy mức độ đánh giá về tính khả thi của các biện pháp quản lý HĐDH đã đề xuất với các Trường THPT huyện Lạc Sơn tỉnh Hòa Bình đều được đánh giá ở mức độ rất khả thi và khả thi.

Biểu 3.2. Tính khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động dạy học 109

3.4.2.2. Mối quan hệ giữa tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động dạy học

Mối quan hệ giữa tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động dạy học được thể hiện ở biểu 3.3.

Biểu 3.3. Mức độ cần thiết và khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động dạy học tại các Trường THPT huyện Lạc Sơn tỉnh Hòa Bình.

Nhận xét:

Mối tương quan giữa tính cần thiết và tính khả thi là thuận và chặt chẽ. Tức là mức độ cần thiết và khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động dạy học đề xuất là tương đối phù hợp nhau.

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động dạy học tại các Trường Trung học phổ thông huyện Lạc Sơn tỉnh Hòa Bình (Trang 113 - 117)