Kết quả giải trình tự một số gene kháng kháng sinh

Một phần của tài liệu khảo sát sự kháng kháng sinh của acinetobacter baumannii và các chủng acinetobacter spp tại viện pasteur tp hồ chí minh (Trang 71)

L ỜI CẢM ƠN

5. Thời gian, địa điểm thực hiện đề tài

3.7. Kết quả giải trình tự một số gene kháng kháng sinh

- Khi giải trình tự đoạn gene blaAmpCở chủng số 27, thu tín hiệu peaks như sau:

Hình 3.18. Tín hiệu peaks khi giải trình tự đoạn gene blaAmpC

70

- Trình tự nucleotide của đoạn gene blaAmpC (phụ lục 9) được so sánh với trình tự nucleotide của gene blaAmpC được công bố trên NCBI mã số Genbank: gb|JX169789.1 bằng công cụ: Pairwise Sequence Alignment -> Local Alignment. Kết quả so sánh cho thấy mức độ tương đồng là: 94.7%

#======================================= # Aligned_sequences: 2

# 1: EMBOS_001: gb|JX169789.1|

# 2: EMBOSS_001: nghiên cứu này

Waterman-Eggert score: 2826; 561.2 bits; E(1) < 1.6e-163

94.7% identity (94.7% similar) in 627 nt overlap (421-1047:6-631) 430 440 450 460 470 480 EMBOS CTTGCCTTGCAATTTCCAGATGAAGTAAAAACAGATCAGCAAGTTTTAACATTTTTTAAA :::::::::: ::::::::::::::: ::::::: :: ::::::::::: ::::: ::: EMBOSS CTTGCCTTGCG-TTTCCAGATGAAGTACAAACAGACCAACAAGTTTTAACTTTTTTCAAA 10 20 30 40 50 60 490 500 510 520 530 540 EMBOS GACTGGAAACCTAAAAACTCAATCGGTGAATATCGACAATATTCAAACCCAAGCATTGGT :::::::::::::::::: :::::::::::: ::::::::::::: ::::: ::::: EMBOSS GACTGGAAACCTAAAAACCCAATCGGTGAATCCAGACAATATTCAAATCCAAGTATTGGC 70 80 90 100 110 120 550 560 570 580 590 600 EMBOS TTATTTGGAAAAGTTGTAGCTTTGTCTATGAATAAACCTTTCGACCAAGTCTTAGAAAAA :::::::::: :::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::: EMBOSS CTATTTGGAAAGGTTGTAGCTTTGTCTATGAATAAACCTTTCGACCAAGTCTTAGAAAAA 130 140 150 160 170 180 610 620 630 640 650 660 EMBOS ACAATTTTTCCGGCCCTTGGCTTAAAACATAGCTATGTAAATGTACCTAAGACCCAGATG :::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::: ::: EMBOSS ACAATTTTTCCGGCCCTTGGCTTAAAACATAGCTATGTAAATGTACCTAAGACCCAAATG 190 200 210 220 230 240 670 680 690 700 710 720 EMBOS CAAAACTATGCTTTTGGCTATAACCAAGAAAATCAGCCGATTCGAGTTAACCCCGGCCCA :::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::: EMBOSS CAAAACTATGCTTTTGGCTATAACCAAGAAAATCAGCCGATTCGAGTTAACCCCGGCCCA 250 260 270 280 290 300

71 730 740 750 760 770 780 EMBOS CTCGATGCCCCAGCATATGGCGTCAAATCGACACTACCCGACATGTTGAGTTTTATTCAT ::::::::::::::::: :: ::::::::::::::::::::::::::::::::::::::: EMBOSS CTCGATGCCCCAGCATACGGTGTCAAATCGACACTACCCGACATGTTGAGTTTTATTCAT 310 320 330 340 350 360 790 800 810 820 830 840 EMBOS GCCAACCTAAATCCACAAAAATATCCAGCAGATATTCAACGGGCAATTAATGAAACACAT :::::::: :: ::::: :::::::: :::::::::::::::::::::::::::::::: EMBOSS GCCAACCTTAACCCACAGAAATATCCGACAGATATTCAACGGGCAATTAATGAAACACAT 370 380 390 400 410 420 850 860 870 880 890 900 EMBOS CAGGGTCGCTATCAAGTAAATACCATGTATCAGGCACTCGGTTGGGAAGAGTTTTCTTAT :: ::::::::::::::::::::::::::::: :: :: ::::::::::::::::::::: EMBOSS CAAGGTCGCTATCAAGTAAATACCATGTATCAAGCGCTTGGTTGGGAAGAGTTTTCTTAT 430 440 450 460 470 480 910 920 930 940 950 960 EMBOS CCGGCAACGTTACAAACTTTATTAGACAGTAATTCAGAACAGATTGTGATGAAACCTAAT :::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::: EMBOSS CCGGCAACGTTACAAACTTTATTAGACAGTAATTCAGAACAGATTGTGATGAAACCTAAT 490 500 510 520 530 540 970 980 990 1000 1010 1020 EMBOS AAAGTGACTGCTATTTCAAAGGAACCTTCAGTTAAGATGTACCATAAAACTGGCTCAACT :::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::: EMBOSS AAAGTGACTGCTATTTCAAAGGAACCTTCAGTTAAGATGTACCATAAAACTGGCTCAACT 550 560 570 580 590 600 1030 1040 EMBOS ACCGGTTTCGGAACATATGTGGTGTTT : :::::::::::::: :: ::::: EMBOSS AACGGTTTCGGAACATTTGAAATGTTT 610 620 630

- Trình tự nucleotide đã giải được chuyển sang trình tự acid amin bằng phần mềm DNAClub, sau đó dùng công cụ: Pairwise Sequence Alignment-> Local Alignment để so sánh với trình tự acid amin được mã hóa bởi gene blaAmpC của chủng có mã số Genbank:

AY648950.1. Kết quả như sau:

#=======================================

72

# 2: EMBOSS_001: nghiên cứu này

Waterman-Eggert score: 1341; 343.6 bits; E(1) < 5.4e-99

95.2% identity (97.6% similar) in 209 aa overlap (143-351:4-212)

150 160 170 180 190 200

EMBOS LQFPDEVKTDQQVLTFFKDWKPKNSIGEYRQYSNPSIGLFGKVVALSMNKPFDQVLEKTI

: :::::.:::::::::::::::: ::: :::::::::::::::::::::::::::::::

EMBOSS LAFPDEVQTDQQVLTFFKDWKPKNPIGESRQYSNPSIGLFGKVVALSMNKPFDQVLEKTI

10 20 30 40 50 60 210 220 230 240 250 260 EMBOS FPALGLKHSYVNVPKTQMQNYAFGYNQENQPIRVNPGPLDAPAYGVKSTLPDMLSFIHAN :::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::: EMBOSS FPALGLKHSYVNVPKTQMQNYAFGYNQENQPIRVNPGPLDAPAYGVKSTLPDMLSFIHAN 70 80 90 100 110 120 270 280 290 300 310 320 EMBOS LNPQKYPADIQRAINETHQGRYQVNTMYQALGWEEFSYPATLQTLLDSNSEQIVMKPNKV :::::::.:::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::: EMBOSS LNPQKYPTDIQRAINETHQGRYQVNTMYQALGWEEFSYPATLQTLLDSNSEQIVMKPNKV 130 140 150 160 170 180 330 340 350 EMBOS TAISKEPSVKMYHKTGSTTGFGTYVVFIP ::::::::::::::::::.::::. .: : EMBOSS TAISKEPSVKMYHKTGSTNGFGTFEMFGP 190 200 210

- Theo báo cáo của Kristine M. Hujer, Nashaat S. Hamza, Andrea M. Hujer, và cs [40] và một số tác giả khác: β-lactamase lớp C ở A. baumanniicó đặc điểm:

+ Vị trí hoạt động: S-V-S-K

+ Bộ ba bảo tồn: K-T-G

+ Motif điển hình của lớp C: Y-S-N

Qua kết quả so sánh cho thấy đoạn gene được PCR mang đầy đủ 2 vị trí acid amin quan trọng của gene blaAmpC : + Bộ ba bảo tồn: K-T-G

+ Motif điển hình của lớp C: Y-S-N

Sản phẩm PCR và được giải trình tự trong nghiên cứu này là một đoạn của gene blaAmpC. Vậy chủng 27 mang gene blaAmpC.

73

- Trình tự nucleotide của gene blaOXA-23 được giải trình tự ở chủng số 27 (trình tự nucleotide phụ lục 10) được so sánh với trình tự nucleotide của gene blaOXA-23 được công bố trên NCBI (mã số trên Genbank: AJ132105) nhờ công cụ Pairwise Sequence Alignment -> Local Alignment. Mức động tương đồng 99.8%.

EMBOS :AJ132105

EMBOSS : nghiên cứu này

Waterman-Eggert score: 2299; 460.2 bits; E(1) < 2.6e-133

99.8% identity (99.8% similar) in 464 nt overlap (1269-1732:7-469)

1270 1280 1290 1300 1310 1320 EMBOS ATATTTAAATGGAAGGGCGAGAAAAGGTCATTTACCGCTTGGGAAAAAGACATGACACTA :::::::: ::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::: EMBOSS ATATTTAA-TGGAAGGGCGAGAAAAGGTCATTTACCGCTTGGGAAAAAGACATGACACTA 10 20 30 40 50 60 1330 1340 1350 1360 1370 1380 EMBOS GGAGAAGCCATGAAGCTTTCTGCAGTCCCAGTCTATCAGGAACTTGCGCGACGTATCGGT :::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::: EMBOSS GGAGAAGCCATGAAGCTTTCTGCAGTCCCAGTCTATCAGGAACTTGCGCGACGTATCGGT 70 80 90 100 110 120 1390 1400 1410 1420 1430 1440 EMBOS CTTGATCTCATGCAAAAAGAAGTAAAACGTATTGGTTTCGGTAATGCTGAAATTGGACAG :::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::: EMBOSS CTTGATCTCATGCAAAAAGAAGTAAAACGTATTGGTTTCGGTAATGCTGAAATTGGACAG 130 140 150 160 170 180 1450 1460 1470 1480 1490 1500 EMBOS CAGGTTGATAATTTCTGGTTGGTAGGACCATTAAAGGTTACGCCTATTCAAGAGGTAGAG :::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::: EMBOSS CAGGTTGATAATTTCTGGTTGGTAGGACCATTAAAGGTTACGCCTATTCAAGAGGTAGAG 190 200 210 220 230 240 1510 1520 1530 1540 1550 1560 EMBOS TTTGTTTCCCAATTAGCACATACACAGCTTCCATTTAGTGAAAAAGTGCAGGCTAATGTA :::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::: EMBOSS TTTGTTTCCCAATTAGCACATACACAGCTTCCATTTAGTGAAAAAGTGCAGGCTAATGTA 250 260 270 280 290 300 1570 1580 1590 1600 1610 1620 EMBOS AAAAATATGCTTCTTTTAGAAGAGAGTAATGGCTACAAAATTTTTGGAAAGACTGGTTGG ::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::

74 EMBOSS AAAAATATGCTTCTTTTAGAAGAGAGTAATGGCTACAAAATTTTTGGAAAGACTGGTTGG 310 320 330 340 350 360 1630 1640 1650 1660 1670 1680 EMBOS GCAATGGATATAAAACCACAAGTGGGCTGGTTGACCGGCTGGGTTGAGCAGCCAGATGGA :::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::: EMBOSS GCAATGGATATAAAACCACAAGTGGGCTGGTTGACCGGCTGGGTTGAGCAGCCAGATGGA 370 380 390 400 410 420 1690 1700 1710 1720 1730 EMBOS AAAATTGTCGCTTTTGCATTAAATATGGAAATGCGGTCAGAAAT :::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::: EMBOSS AAAATTGTCGCTTTTGCATTAAATATGGAAATGCGGTCAGAAAT 430 440 450 460

- Trình tự nucleotide đã giải được chuyển sang trình tự acid amin bằng phần mềm DNAClub, sau đó dùng công cụ: Pairwise Sequence Alignment-> Local Alignment để so sánh với trình tự acid amin được mã hóa bởi gene blaOXA-23 của chủng có mã số Genbank:

AJ132105

- Theo báo cáo của Helen M. Donald, Wendy Scaife, Sebastian G. B. Amyes, and Hilary-Kay Young [34] và một số tác giả khác: Trình tự acid amin được mã hóa bởi gene blaOXA-23 có khung đọc mở gồm 822bp có đặc điểm đặc biệt và phân biệt với các enzyme phân giải Oxacilin thuộc lớp D khác:

+ Trình tự bảo tồn cao: S-T-F-KK-T-G(ví trí 79 đến 82 và 216 đến 218)

+ Trình tự F-G-N tại vị trí 152 đến 154, trình tự này khác với các motif tương ứng khác trong tất cả các enzyme OXA khác bởi sự hiện diện của phenylalanine thay thế cho tyrosine. Sự thay thế này có thể có ảnh hưởng lên tính chất sinh hóa và có thể là một nhân tố trong sự tiến triển đến việc kháng Carbapenem ở enzyme này.

- Khi so sánh trình tự acid amin với gene blaOXA-23 mang mã Genbank: AJ132105,

kết quả như sau:

#======================================= #

# Aligned_sequences: 2

# 1: EMBOS_001: AJ132105

# 2: EMBOSS_001: nghiên cứu này

75

98.7% identity (100.0% similar) in 153 aa overlap (101-253:3-155)

110 120 130 140 150 160

EMBOS FKWKGEKRSFTAWEKDMTLGEAMKLSAVPVYQELARRIGLDLMQKEVKRIGFGNAEIGQQ

..::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::

EMBOSS IZWKGEKRSFTAWEKDMTLGEAMKLSAVPVYQELARRIGLDLMQKEVKRIGFGNAEIGQQ

10 20 30 40 50 60 170 180 190 200 210 220 EMBOS VDNFWLVGPLKVTPIQEVEFVSQLAHTQLPFSEKVQANVKNMLLLEESNGYKIFGKTGWA :::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::: EMBOSS VDNFWLVGPLKVTPIQEVEFVSQLAHTQLPFSEKVQANVKNMLLLEESNGYKIFGKTGWA 70 80 90 100 110 120 230 240 250 EMBOS MDIKPQVGWLTGWVEQPDGKIVAFALNMEMRSE ::::::::::::::::::::::::::::::::: EMBOSS MDIKPQVGWLTGWVEQPDGKIVAFALNMEMRSE 130 140 150

Qua kết quả so sánh cho thấy đoạn gene được PCR và giải trình tự trong nghiên cứu này mã hóa trình tự acid amin cần được bảo tồn ở gene blaOXA-23 : K-T-G . Và trình tự khác với các motif tương ứng khác trong tất cả các enzyme OXA khác: F-G-N.

Sản phẩm PCR và được giải trình tự trong nghiên cứu này là đoạn gene blaOXA-23. Chủng 27 mang gene blaOXA-23.

76

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

1. Kết luận

Qua việc khảo sát khả năng kháng kháng sinh của Acinetobacter tại viện Pasteur TP. Hồ Chí Minh từ tháng 1 đến tháng 6 năm 2013, chúng tôi rút ra kết luận:

1.1. Kết quả phân lập, định danh các chủng Acinetobacter

- Tất cả 51 chủng Acinetobacterphân lập được đều là loài Acinetobacter baumannii.

1.2. Đặc tính mẫu

- Từ 336 mẫu bệnh phẩm của 302 bệnh nhân có biểu hiện nhiễm khuẩn bệnh viện, chúng tôi phân lập được 51 chủng A. baumannii chiếm 15,18% tổng số mẫu bệnh phẩm.

- Tỷ lệ bệnh nhân nam nhiễm A. baumannii cao hơn bệnh nhân nữ: tỷ lệ bệnh nhân nữ bị nhiễm A. baumannii chiếm 21,57% thấp hơn so với tỷ 78,43% trên đối tượng bệnh nhân nam. Sự chênh lệch này là do đặc tính bệnh nhân.

- Độ tuổi bị nhiễm khuẩn bệnh viện tác nhân bởi Acinetobacter chiếm tỷ lệ đáng quan tâm là từ 50-59 tuổi 21,57% và chiếm tỉ lệ rất cao là từ 60 tuổi trở lên (60-69 tuổi 21,57%; từ 70 trở lên 33,34%)

1.3. Mức độ kháng kháng sinh của Acinetobacter

- Mức độ kháng kháng sinh của A. baumanniihầu hết trên 90% kể cả IMP (95,10%), MEM (93,10%), ngoại trừ: TE (48%), NET (58,82%), Colistin là nhạy 100%. Trong 18 kháng sinh được sử dụng thì A. baumannii kháng với 14 kháng sinh ở mức trên 90% và tất cả các kháng sinh nhóm β-lactam được thử nghiệm đều bị kháng trên 90%.

1.4. Sự phát hiện gene kháng kháng sinh

- Với 4 gene mục tiêu mã hóa cho 4 loại enzyme phân giải vòng β-lactam được chọn: blaampC, blaOXA-23, blaIMP-1, blaNDM-1, khảo sát trên 30 chủng A. baumannii. Kết quả thu được: gene blaampC phát hiện được ở 28 chủng chiếm 93,33%; gene blaOXA-23 phát hiện được ở 27 chủng chiếm 97%; gene blaIMP-1 phát hiện được ở 2 chủng chiếm 6,67%; gene blaNDM-1 phát hiện được ở 1 chủng chiếm 3,33%.

1.5. Kết quả giải trình tự gene kháng kháng sinh

- Đoạn gene được giải trình tự là một đoạn của gene. Vậy chủng 27 mang gene blaampC.

77

- Đoạn gene được giải trình tự là một đoạn của gene blaOXA-23. Vậy chủng 27 có mang gene blaOXA-23.

2. Kiến nghị

Qua 6 tháng khảo sát khả năng kháng kháng sinh của A. baumannii tại viện Pasteur TP. Hồ Chí Minh, chúng tôi nhận thấy khả năng kháng kháng sinh của vi khuẩn này là rất cao và mức độ kháng ngày càng tăng cao so với các nghiên cứu trước đó. Những kháng sinh phổ rộng như Imipenem và Meropenem cũng không còn dùng được, kháng sinh duy nhất mà vi khuẩn này còn nhạy 100% là Colistin. Và tỷ lệ phát hiện gene mã hóa cho sự kháng kháng sinh trên các chủng được khảo sát là rất cao kể cả một số gen thuộc lớp B metallo-β- lactamase cũng được phát hiện. Chúng tôi có một số kiến nghị sau:

- Nên thận trọng trong việc dùng Colistin trong điều trị nhiễm khuẩn do

Acinetobactercũng như các nhiễm khuẩn khác bởi nguy cơ toàn kháng của Acinetobacter.

- Sử dụng kháng sinh theo kết quả kháng sinh đồ là cần thiết.

- Cần giải trình tự các gene kháng kháng sinh còn lại trong nghiên cứu này để phân tích sâu hơn về cấu trúc gene và kiểu hình. Cần có thêm nhiều nghiên cứu hơn về gene kháng kháng sinh của Acinetobactertại Việt Nam.

- Có chương trình giám sát sử dụng kháng sinh trong bệnh viện. Hằng năm, mỗi 6 tháng nên có báo cáo nghiên cứu về tình hình kháng kháng sinh của Acinetobacter nói riêng và các vi khuẩn gây nhiễm trùng bệnh viện nói chung để dự đoán khuynh hướng kháng kháng sinh, đề nghị phác đồ điều trị thích hợp.

- Giám sát chặt chẽ quy trình chống nhiễm khuẩn cũng như nâng cao ý thức thực hành chống nhiễm khuẩn bệnh viện của nhân viên y tế.

78

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt

1. Đặng Đức Anh (2010), Nhiễm trùng bệnh viện, Nhà xuất bản Y Học, Hà Nội. 2. Nguyễn Thanh Bảo (2011), Vi khuẩn học, Đại học Y dược TP. Hồ Chí Minh.

3. Nguyễn Thị Ngọc Bích, Trần Văn Ngọc, Hwen Nie Kdam, Nguyễn Thanh Phong (2010), “Khảo sát tình hình bệnh hô hấp tại bệnh viện Đa khoa tỉnh Đắc Nông từ 1/2009 đến 6/2009”, Tạp chí Y Học TP. Hồ Chí Minh, 14(2) - 2010: 516 – 520.

4. Trần Quang Bính (2010), Nhiễm trùng bệnh viện do Acinetobacter baumanii - Khó khăn

trong trị liệu do vi khuẩn đa kháng thuốc, Bệnh viện Chợ Rẫy, TP. Hồ Chí Minh.

5. Lê Huy Chính (2003), Vi sinh y học, trường Đại học Y Hà Nội, nhà xuất bản Y học, Hà Nội.

6. Phạm Văn Dũng, Nguyễn Sĩ Tuấn và Hứa Mỹ Ngọc (2012), Khảo sát kháng kháng sinh của các dòng vi khuẩn gây bệnh tại bệnh viện Đa khoa Thống Nhất Đồng Nai từ

06/2011 đến 04/2012, bệnh viện Đa khoa Thống Nhất, Sở Y tế Đồng Nai.

7. Võ Thị Ngọc Điệp (2011), Sự hiện diện của các vi khuẩn Gram âm mang gene bla

NDM-1 phân lập tại bệnh viện Nguyễn Đình Chiểu năm 2011, Bệnh viện Nguyễn Đình

Chiểu Bến Tre, Bến Tre.

8. Lại Văn Hoàn (2011), Đánh giá thực trạng nhiễm trùng bệnh viện tại trung tâm chống

độc- bệnh viện Bạch Mai, Luận văn Thạc sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.

9. Nguyễn Văn Kính, Nhóm Nghiên cứu Quốc gia của GARP-Việt Nam, (2010), Phân

tích thực trạng: Sử dụng kháng sinh và kháng kháng sinh ở Việt Nam, Trung tâm

Nghiên cứu Biến động Bệnh dịch, Kinh tế và Chính sách (CDDEP), Washington DC. New Delhi.

10. Cao Xuân Minh (2009), Đặc điểm lâm sàng và mối liên quan giữa kiểu gen và tính kháng thuốc của vi khuẩn Acinetobacter baumannii trong viêm phổi bệnh viện tại bệnh

viện Chợ Rẫy từ 1/2008 – 6/2008, Luận văn Thạc sĩ Y học, Đại học Y dược TP. Hồ Chí

Minh.

11. Cao Xuân Minh, Cao Xuân Thục, Trần Văn Ngọc, Phạm Hùng Vân (2010), “Đặc điểm lâm sàng và mối liên quan giữa kiểu gen và tính kháng thuốc của vi khuẩn

79

Acinetobacter baumannii trong viêm phổi bệnh viện tại bệnh viện Chợ Rẫy”, Tạp chí Y

học TP. Hồ Chí Minh, Tập 14(1), Tr. 128-134.

12. Cao Minh Nga, Nguyễn Thanh Bảo, Vũ T. Kim Cương (2008), “Nhiễm khuẩn do

Acinetobacter và tính kháng thuốc”, Tạp chí Y học TP. Hoà Chí Minh, Tập 12(1), Tr.

188-193.

13. Trần Thị Thanh Nga (2010), ” Nhiễm khuẩn và đề kháng kháng sinh tại bệnh viện Chợ Rẫy năm 2008-2009”, Tạp chí Y học TP. Hồ Chí Minh,14(2), Tr. 690 – 694.

14. Trần Văn Ngọc (2010), Sự đề kháng kháng sinh của vi khuẩn gây viêm phổi bệnh viện

và phương pháp điều trị thích hợp trong giai đọan hiện nay, Đại học Y dược TP. Hồ

Chí Minh.

15. Trần Thị Quyên (2012), Khảo sát sự kháng kháng sinh của Staphylococcus aureus và

các chủng Staphylococcus spp. tại bệnh viện Nhân Dân Gia Định, Luận văn Thạc sĩ

Sinh học, trường Đại học Sư phạm TP. Hồ Chí Minh.

16. Lê Minh Trí (2004), Đại cương về kháng sinh, Bài giảng Bô môn Hóa dược, Đại học Y dược TP. Hồ Chí Minh.

17. Nguyễn Sử Minh Tuyết, Vũ Thị Châu Hải, Trương Anh Dũng, Lê Thị Tuyết Nga (2009), “Khảo sát vi khuẩn gây nhiễm khuẩn bệnh viện tại bệnh viện Nhân dân Gia Định”, Tạp chí Y Hoc TP. Hồ Chí Minh, 13(6), Tr. 295 – 300.

18. Phạm Hùng Vân và nhóm nghiên cứu MIDAS (2010), “Nghiên cứu đa trung tâm về tình hình đề kháng imipenem và meropenem của trực khuẩn Gram (-) dễ mọc - kết quả trên 16 bệnh viện tại Việt Nam”, Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh, Tập 14(2).

Tiếng Anh

19. Afaf I. Shehata (2012), “Phenotypic and genotypic typing of Multidrug-Resistant Acinetobacter baumannii by plasmid profiles and Multiplex -PCR typing”, Science

Journal of Microbiology, Article ID SJMB-274, 7 pages.

20. CDC (2013), CDC/NHSN Surveillance Definition of Healthcare-Associated Infection

and Criteria for Specific Types of Infections in the Acute Care Setting.

21. Chao He, Yi Xie, Lei Zhang, Mei Kang, Chuanmin Tao, Zhixing Chen, Xiaojun Lu, Liang Guo, Yuling Xiao, Lina Duo and Hong Fan (2011), “Increasing imipenem

80

resistance and dissemination of the ISAba1-associated blaOXA-23 gene among

Acinetobacter baumannii isolates in an intensive care unit”, J Med Microbiol., 60(3),

pp. 337-341.

22. Claire Héritier, Laurent Poirel, Daniel Aubert, and Patrice Nordmann (2003), “Genetic and Functional Analysis of the Chromosome-Encoded Carbapenem-Hydrolyzing Oxacillinase OXA-40 of Acinetobacter baumannii”, Antimicrob Agents Chemother., 47(1), pp. 268–273.

23. Clinical and Laboratory Standards Institute (CLSI) (2012), Perfomance standards for

antimicrobial susceptibility testing; twenty-second infomational supplement.

24. Corvec S, Caroff N, Espaze E, Giraudeau C, Drugeon H, Reynaud A (2003), “AmpC cephalosporinase hyperproduction in Acinetobacter baumannii clinical strains”, J

Antimicrob Chemother., 52, pp. 629-635.

25. Dai Ning, Li De-zhi, Chen Ji-chao, Chen Yu-sheng, Geng Rong, Hu Ying-hui, Yang Jing-ping, Du Juan, Hu Cheng-ping, Zhang Wei, Li Jia-shu, Yu Qin, Wan Huan-ying, Mu Lan, Zhong Xiao-ning, Wei Li-ping, Ma Jian-jun, Wang Qiu-yue, Hu Ke, Tian Gui-zhen, Cai Shao-xi, Wang Rui-qin, He Bei, Wang Si-qin, Wang Zhan-wei, Zhao Zu-rui and Gao Zhan-cheng (2010), “Drug-resistant genes carried by Acinetobacter baumanii isolated from patients with lower respiratory tract infection”, Chin Med J

(Engl)., 123(18), 2571-2575.

26. Delphine Girlich, Thierry Naas and Patrice Nordmann (2004), “OXA-60, a Chromosomal, Inducible, and Imipenem-Hydrolyzing Class D β-Lactamase from Ralstonia pickettii”, Antimicrob. Agents Chemother., 48(11), 4217-4225.

27. Dongeun Yong, Kyungwon Lee, Jong Hwa Yum, Hee Bong Shin, Gian Maria Rossolini and Yunsop Chong (2002), “Imipenem-EDTA disk method for differentiation of metallo-β-lactamase- producing clinical isolates of Pseudomonas spp. and

Acinetobacter spp.”, Journal of Clinical Microbiology, 40, pp. 3798-3801.

28. Federico Perez, Andrea M. Hujer, Kristine M. Hujer, Brooke K. Decker, Philip N. Rather and Robert A. Bonomon (2007), “Global Challenge of Multidrug-Resistant

Acinetobacter baumannii”, Antimicrobial Agents and Chemotherapy, 51(10), pp. 3471-

81

29. Federico Perez, Andrea Endimiani, [...], and Robert A. Bonomo (2010), “Carbapenem- resistant Acinetobacter baumannii and Klebsiella pneumonia across a hospital system:

Một phần của tài liệu khảo sát sự kháng kháng sinh của acinetobacter baumannii và các chủng acinetobacter spp tại viện pasteur tp hồ chí minh (Trang 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)