Phân tích môi trường bên ngoài Phân tích môi trường bên trong
Các cơ hội Các mối đe dọa Cơ hội Thách thức Dân số đông và
tốc độ tăng cao Các chính sách
ưu đãi của Chính Phủ về chăn nuôi bò sữa
Các chính sách ưu đãi về thuế Nguồn cung cấp nguyên liệu ổn. Nền kinh tế không ổn định (lạm phát, khủng hoảng kinh tế….) Trình độ khoa học kỹ thuật ngày càng cao, tuổi thọ công nghệngày càng ngắn, tuổi thọ sản phẩm bị rút ngắn. Thương hiệu mạnh, thị phần lớn Mạng lưới phân phối rộng khắp (64 tỉnh) Dây chuyền sản xuất tiên tiến Ban lãnh đạo có năng lực sản xuất Chủ yếu tập trung vào sản phẩm thị trường trong nước Hoạt động Marketing của công ty tập trung chủ yếu ở trong Nam.
4.Đánh giá mô hình SWOT
Phân tích môi trường bên ngoài Phân tích môi trường bên trong
Các cơ hội Các mối đe dọa Cơ hội Thách thức Gia nhập WTO:
mở rộng thị trường,học hỏi kinh nghiệm
Gia nhập WTO: thêm nhiều đối thủ cạnh tranh Xuất hiện nhiều các sản phẩm thay thế Tình hình chính trị còn nhiều bất ổn. Danh mục sản phẩm đa dạng, mạnh và giá cả cạnh tranh Quan hệ bần vững với đối tác Đội ngũ tiếp thị và nghiên cứu sản phẩm giàu kinh nghiệm
Điểm mạnh ( S )
S1: Giữ vị trí đầu ngành Việt nam bởi uy tín , thương hiệu đc xây dựng tốt, am hiểu thị
trường nội địa.
S2: Có sản phẩm đa dạng và mạnh thích hợp cho mọi độ tuổi tuổi , đáp ứng mọi nhu cầu
khác nhau.
S3: Có mạng lưới phân phối và bán hàng rộng lớn. Các đại lý bán hàng được trang bị hệ thống tủ lạnh và tủ đông.
S4: các nhà máy sản xuất đc đặt tại các vị trí chiến lược gần các nông trại bò sữa.
Điểm yếu ( W)
W1: Nhập khẩu sữa bột nguyên liệunhiều hơn 90%.
W2: thị phần sữa bột của VNM còn thấp.
W3: Chưa đầu tư thích đáng tại thị trường miền bắc
Cơ hội ( O )
O1: Nhu cầu tiêu dùng sữa ngày càng tăng.
O2: Được sự quan tâm , khuyến khích của nhà nc. O3: Ra nhập WTO nên có cơ hội xuất khẩu ra nc ngoài.
Chiến lược SO S1+S2+S3+S5+O1+O2: tiếp tục dẫn đầu thị trường. S4+O2: tích hợp dọc về phía sau S1+S2+S5+O3: tiếp tục mở rộng thị trường ra các nc. S1+S2+S5+O1+O2: tiếp tục chiến lược đa dạng hóa sản phẩm.
Chiến lược WO
W1+O2: tích hợp dọc về phía sau.
W3+O1+O2: đầu tư vào thị trường miền bắc
Thách thức ( T)
T1: Cạnh tranh mạnh
mẽ với các sản phẩm sữa trong và ngoài nước.
T2: Nguyên liệu nội địa chưa ổn định.
T3: Người tiêu dùng ngày càng quan tâm đên uy tín, thông tin, chất lượng sản phẩm.
Chiến lược ST
S1+T1+T5: tiếp tục củng cố thương hiệu Vinamilk
S1+T1: ổn định giá để cạnh tranh trên phân khúc hiện tại ( đối tượng có thu nhập trung bình và trung bình khá ).
Chiến lược WT
W1+W2: chiến lược giữ nguyên hiện trạng các sản phẩm sữa
Các nhóm chiến lược
Nhóm các chiến lược SO
+ Chiến lược nguời dẫn đầu thị phần ( S1 + S2 + S3 + S5 + O1+ O2)
+ Chiến lược tích hợp dọc về phía sau (S4 + 02) + Chiến lược mở rộng thị trường ra nước ngoài (S1+S2+S5+O3)
+ Chiến lược đa dạng hóa sản phẩm (S1+S2+S5+O1+O2) + Ổn định giá cạnh tranh trên phân khúc hiện tại (đối
Nhóm các chiến lược WO
+ Chiến lược tích hợp dọc về phía sau (W1+O2)
+ Chiến lược đầu tư vào thị trường Miền Bắc (W3+O1+O2)
Nhóm các chiến lược WT
Các phương án chiến lược phát triển gồm:
+Chiến lược tích hợp dọc về phía sau: VNM cần phải chủ động về nguồn nguyên liệukhông để phụ thuộc giá cả nguyên liệu để có thể đưa ra giá cả hợp lý. Một khi VNMcó thể tự chủ động về nguồn nguyên liệu .
+Tiếp tục cũng cố thương hiệu VNM
+Ổn định giá cạnh tranh trên phân khúc hiện tại +Chiến lược đa dạng hóa sản phẩm:
+Chiến lược người dẫn đầu thị phần:
Nhìn chung các phương án chiến lược được liệt kê ra
dựa trên bảng ma trận SWOT thì những chiến lược này đều có sự hỗ trợ cho nhau như để giữ giá bán hợp lý, giữ vị trídẫn đầu thị phần thì VNM cần chủ động trong nguồn nguyên liệu. Đồng thời khi VNMtiếp tục củng cố hình ảnh VNM sẽ giúp có thể tăng thị phần…Do đó, những chiến lượcđược nêu trên sẽ được lựa chọn để áp dụng cho công ty trong giai đoạn 2012-2015.Tuy nhiên, nguồn lực của công ty cũng cần phải được đánh giá và xem xét lại. VNM cần đánh giá những nguồn lực đang sở hữu để có thể đưa ra những kế hoạch phát triển hợp lý cho từng năm. Kế hoạch phát triển phải giữ cân bằng cho những chiến lược trên.