Nguồn gây ô nhiễm môi trường nước sông Cầu từ sản xuất công nghiệp

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng môi trường nước sông Cầu đoạn chảy qua huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên. (Trang 60 - 61)

nghip

Nguồn thải từ sản xuất công nghiệp trên địa bàn huyện Đồng Hỷ chủ

yếu do các hoạt động khai thác và tuyển quặng, hoạt động khai thác cát, sỏi ở

sông. Gồm nhiều điểm quặng sắt là khoáng sản có trữ lượng lớn nhất, bao gồm:

+ Cụm mỏ sắt Trại Cau có trữ lượng 20 triệu tấn, hàm lượng Fe 58,8

đến 61,8% được xếp vào chất lượng loại tốt.

+ Cụm mỏ sắt Linh Sơn – Tiến Sơn – Tiến Bộ nằm trên trục đường tỉnh lộ 269 gồm nhiều mỏ có quy mô trung bình từ 1-3 triệu tấn. Tổng trữ lượng quặng phong hóa đạt trên 30 triệu tấn.

+Quặng chì kẽm ở làng Hích và các điểm quặng nhỏ khác phân bố

không tập trung, gồm các điểm mỏ như: Bắc lâu, Sa lung, Mỏ Ba

+ Quặng vàng sa khoáng phân bố rải rác ở các vùng phía Đông và phía

Bắc của Huyện. Trữ lượng nhỏ, nằm rải rác và hiện đang được khai thác bằng

công nghệ thủ công, cụ thể: tai các xã Cây Thị, Văn Hán, Nam Hoà, Hợp Tiến, Văn Lăng…

+Quặng Phốtphorít tập trung ở làng Mới trữ lượng khoảng 20-30 vạn tấn.

+ Khoáng sản vật liệu xây dựng, đất sét, đá vụn, cát sỏi...trong đó sét xi măng có trữ lượng lớn ở Khe Mo, hàm lượng các chất như SiO2 khoảng 51,9- 65,9%; AL2O3 khoảng 7-8%....Ngoài ra, trên địa bàn còn có khá nhiều mỏ sét, cát sỏi dùng cho sản xuất vật liệu xây dựng...

Nhìn chung, tài nguyên khoáng sản ở Đồng Hỷ khá phong phú và có trữ lượng lớn tạo cho Huyện trong phát triển công nghiệp khai thác và chế

biến khoáng sản, vật liệu xây dựng.... các nước để sản xuất từ công nghiệp thải ra suối đổ ra sông Cầu gây ảnh hưởng đến chất lượng nước sông Cầu.

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng môi trường nước sông Cầu đoạn chảy qua huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên. (Trang 60 - 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(70 trang)