Công tác phân loại chất thải rắn tại Nguồn phát sinh

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng phát sinh chất thải rắn y tế của bệnh viện huyện Ngân Sơn, Bắc Kạn và đề xuất một số giải pháp quản lý. (Trang 37)

Bệnh viện đã phân loại chất thải y tế nguy hại và chất thải sinh hoạt ngay tại Nguồn phát sinh chất thải đúng theo quy chế của Bộ Y tế để giảm thiểu tối đa lượng chất thải y tế nguy hại.

Tại mỗi khoa lâm sàng đều được trang bị các loại túi và thùng đựng chất thải với những màu khác nhau:

- Thùng, túi nylon màu xanh: đựng chất thải sinh hoạt thông thường bao gồm: giấy, báo, tài liệu, khăn, gạc, các đồ dùng và các vật liệu y tế chăm sóc người bệnh không dính máu… thức ăn thừa, vật liệu đóng gói, hoa, lá cây, rác quét dọn từ các sàn nhà (trừ chất thải thu gom từ các buồng cách ly) và từ các khu vực ngoại cảnh.

- Thùng, túi nylon màu vàng: để thu gom các loại chất thải lâm sàng không sắc nhọn.

- Thùng, hộp nhựa màu vàng đựng các vật sắc nhọn, bên ngoài có biểu tượng về nguy hại sinh học: để thu gom các chất thải lâm sàng sắc nhọn như: kim tiêm, bơm tiêm kèm kim tiêm, dao mổ, pipet Pasteur, các lam kính xét

nghiệm, đĩa nuôi cấy bằng thủy tinh, các lọ thủy tinh dính máu hay các vật sắc nhọn khác…

- Thùng, túi màu đen: để thu gom các chất thải hóa học và chất thải phóng xạ, thuốc gây độc tế bào.

Bng 4.6: Thc trng công tác phân loi cht thi rn ti bnh vin huyn Ngân Sơn, tnh Bc Kan

STT Nội dung quan sát Nhận xét

1 Chất thải được phân loại ngay tại Nguồn

Bệnh viện đã phân loại CTYT ngay tại nơi phát sinh

2 Phân loại chất thải lây nhiễm theo từng loại (A,B,C,D)

Chỉ phân loại chất thải sắc nhọn:bơm kim tiêm, dao mổ,

3 Các vật sắc nhọn được đựng trong hộp quy chuẩn

Các khoa sử dụng chai nhựa hoặc các hộp giấy

4 Thùng/túi thu gom chất thải Đã phân loại theo mã màu quy định

(Nguồn: số liệu điều tra) 4.3.2.2. Công tác thu gom chất thải rắn y tế

Chất thải Rắn y tế được cho vào các thùng có các màu khác nhau như đã nói ở trên, khi rác đầy tới vạch quy định 2/3 túi đựng chất thải, nhân viên vệ sinh chịu trách nhiệm thu gom chất thải từ nơi phát sinh tới nơi tập trung chất thải của khoa phòng.trong quá trình thu gom chất thải y tế tránh không để

chất thải bị vương vãi ra ngoài. Các khu vực dọc theo công viên, khu hành chính, khu khám bệnh đều có đặt thêm các thùng đựng chất thải.

Bng 4.7 : Công tác thu gom cht thi rn y tế ti bnh vin huyn Ngân Sơn, tnh Bc Kan

STT Nội dung quan sát Nhận xét

1 Tần suất thu gom Thu gom 2lần/ngày: sáng vào 10h, chiều vào 16h 2 Phân loại chất thải Đã phân loại nhưng trong quá trình phân loại vẫn

còn bị nhầm lẫn

3 Túi thu gom Luôn có sẵn để thay thế

4 Nơi đặt thùng đựng chất thải

Được đặt ở đầu các khoa phòng, khuôn viên, hành lang...

5 Vệ sinh thùng đựng chất thải

Vệ sinh hàng ngày trong quá trình thu gom

(Nguồn: số liệu điều tra)

4.3.3. Công tác phân loi và thu gom rác thi rn ti bnh vin

4.3.3.1. Công tác phân loại (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bng 4.10. Phân loi rác thi và xác định ngun thi ti bnh vin

TT Loại chất thải Nguồn thải

I Chất thải sinh hoạt Từ buồng bệnh, phòng ban trong bênh viện

II Chất thải y tế Từ buồng bệnh các khoa trong bệnh viện

1 Chất thải lâm sàng Từ các khoa lâm sàng và xét nghiêm, điện quang

2 Chất thải đặc biệt Không

(Nguồn: số liệu điều tra) Nhận xét các chất thải sinh hoạt, chất thải y tế, chất thải lâm sàng, đều thải ra từ buồng bênh và các khoa lâm sàng và cận lâm sàng do phục vụ và chăm sóc người bệnh.

* Công tác thu gom: Đều được thu gom về khu sử lý bằng chôn lấp và

Bng 4.12. Công c thu gom rác thi ti bnh vin STT Dùng cụ Số lượng 1 Thùng rác to 400 lit 4 2 Xe đẩy 4 3 Quang gánh 5 Thùng rác loại 15kg 40

4 Túi nilon loại 15kg 40 tui/ ngày

5 Chổi 60

6 Hót rác 26

(Nguồn: số liệu điều tra)

Nhận xét: Qua số liệu điều tra về công cụ thu gom rác của bệnh viện ta thấy có 4 thùng rác loại to(400 lit) được đặt tại các vị trí thuận lợi cho xe thu gom rác vận chuyển đi xử lý, ngoài ra còn có xe đẩy và quang gánh thu gom rác ở

trong khuôn viên bệnh viện và từ các thùng rác loại nhỏ (15 kg) được đặt ở

các phòng, khoa trong bệnh viện.mỗi phòng khoa trong bệnh viện đều được trang bị chổi, hót rác túi nilon đầy đủ.

Bng 4.13. Phương tin vn chuyn rác ti bnh vin

STT Loại phương tiện Đơn vị Số lượng xe Tải trọng (kg)

1 Xe đẩy Cái 4 400

2 Quang gánh đôi 5 20

(Nguồn: số liệu điều tra)

Nhận xét: Phương tiện vận chuyển rác tại bệnh viện có 2 phương tiện chính là xe đẩy và quang gánh. 2 phương tiện này được các y công sử dụng để thu gom rác tại các phòng , khoa trong bệnh viện để tập trung rác về các thùng rác cỡ lớn để xử lý.

Bng 4.17: Hình thc thu gom rác ti bnh vin TT Hình thức Số lần thu gom/ngày Số lần thu/tháng Loại dụng cụ phục vụ thu gom 1 Thùng rác tại phòng bệnh 2 Túi ni lông 2 Thùng chứa riêng đối với loại rác đặc biệt 2 Các loại can, chai lọ 3 Để tập chung 15 Xe đẩy, quang gánh 4 Quét dọn 2 Chổi, hót rác (Nguồn: số liệu điều tra)

4.3.4. Kết quđiu tra v khi lượng rác thi y tế ti bnh vin huyn Ngân Sơn Sơn Bng 4.15: Khi lượng cht thi y tế ti bnh vin ĐVT: kg TT Loại chất thải Tổng lượng thải/ngày Tổng lượng thải/tháng Tổng lượng thải/năm 1 Chất thải hóa học nguy hại 0,5 15 180 2 Chất thải rắn thông thường 4,0 120 1440 (Nguồn: điều tra trực tiếp) Nhận xét: Bệnh viện hàng ngày vẫn liên tục phát sinh các loại chất thải.

- Đối với chất thải hóa học nguy hại tổng lượng thải trung bình 1 ngày là 0,5 kg trong đó có thành phần của các chất hóa học được sử dụng trong y tế,chất độc tế bào, chất thải chứa kim loại nặng. đây là 1 lượng chất thải không nhỏ nếu không có biện pháp quản lý tốt thì sẽ có nguy cơ gây ô nhiễm

môi trường rất là cao.ảnh hưởng trực tiếp tới đời sống sinh hoạt tại địa phương.

- Đối với các chất thải rắn thông thường tổng lượng thải trung bình 1 ngày là 4 kg trong đó có:chai lọ thủy tinh, các vật liệu nhựa,giấy túi nilon….cần có các biện pháp quản lý, xử lý phù hợp để không gây ảnh hưởng tới môi trường.

4.4. Kết quả đánh giá về công tác quản lý, thu gom rác thải y tế tại bệnh viện huyện Ngân Sơn qua phiếu điều tra phỏng vấn viện huyện Ngân Sơn qua phiếu điều tra phỏng vấn

Để tiến hành đánh giá đảm bảo tính khách quan về thực trạng quản lý và xử lý rác thải y tế tại bệnh viện Ngân Sơn, tỉnh Bắc Kan, chúng tôi tiến hành

đánh giá thông qua kênh người bệnh và người nhà của bệnh nhân. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Phiếu điều tra được lập nhằm thu thập thông tin về công tác quản lý rác thải bệnh viện và các vấn đề tồn đọng chưa được giải quyết một cách khách quan nhất.

Bảng 3.17. Ý kiến của bệnh nhân về công tác quản lý CTR y tế.

Câu hỏi

Kết quả trả lời

Không

Được hướng dẫn nội quy vệ sinh buồng bệnh khi vào viện không?

100% Bệnh viện có thùng (túi) đựng cho từng loại rác

không?

30% 70% Bệnh viện có treo bảng hướng dẫn nội quy vệ sinh

buồng bệnh không?

100% Phòng bệnh có được vệ sinh hàng ngày không? 100% Bệnh viện có rác thải vứt bừa bãi ở khuôn viên

không?

96,67% 3,33%

Anh/Chị có vứt rác đúng nơi quy định ? 73,33% 26,67% Chất thải BV có ảnh hưởng xấu đến sức khỏe không? 100%

Kết luận:

Hin trng rác thi và công tác qun lý rác thi ti bnh vin

- 100% ý kiến của các bệnh nhân khi vào viện đều được các bác sĩ hoặc y tá hướng dẫn nội quy vệ sinh của buồng bệnh, hướng dẫn nơi để rác đúng quy định của bệnh viện. Nhưng do bệnh viện tuyến huyện lại chỉ có 2 loại thùng (túi) đựng rác màu xanh đựng rác thải sinh hoạt; thùng (túi) màu đen

đựng rác thải nguy hại. Do đó việc phân loại nhầm lẫn giữa các loại chất thải y tế là điều không thể tránh khỏi.

- Qua phiếu điều tra 100% bệnh nhân đều có đánh giá công tác vệ sinh, thu gom rác tại buồng bệnh của bệnh viện được thực hiện tốt. 100% ý kiến bệnh nhân đều cho biết bệnh viện có bảng hướng dẫn nội quy vệ sinh buồng bệnh.

- Trong công tác vệ sinh rác thải tại khu khuôn viên bệnh viện qua phiếu điều tra chúng tôi thu được:

96,67% ý kiến bệnh nhân đều cho rằng rác thải y tế và rác thải sinh hoạt không được thu gom triệt để, lượng rác thải vẫn còn vương vãi xung quanh khuôn viên của bệnh viện.

Nhn thc ca bnh nhân v rác thi bnh vin:

100% bệnh nhân nhận thức chất thải bệnh viện có những ảnh hưởng đến sức khỏe của con người. Ý thức vứt rác đúng nơi quy định của các bệnh nhân tại các bệnh viện là 76,66%.

Ý kiến đóng góp:

Để tình trạng vệ sinh buồng bệnh/ khoa phòng bệnh viện được cải thiện tốt hơn nên vệ sinh thu gom thường xuyên, treo bảng chỉ dẫn vệ sinh buồng bệnh và thường xuyên kiểm tra vệ sinh buồng bệnh.

4.5. Những thuận lợi, khó khăn và giải pháp đối với công tác quản lý chất thải y tế tại bệnh viện huyện Ngân Sơn chất thải y tế tại bệnh viện huyện Ngân Sơn

4.5.1. Nhng thun li và khó khăn Thành tích đạt được: Thành tích đạt được:

- Bệnh viện đã bố trí cán bộ phụ trách về vấn đề môi trường của bệnh viện mình và bố trí cán bộ thực hiện thu gom và xử lý chất thải phát sinh.

- Đa số cán bộ quản lý môi trường của cơ sở y tế là cán bộ kiêm nhiệm không có chuyên môn về môi trường dẫn đến hạn chế vai trò của họ.

- Bệnh viện còn lúng túng trong việc phân loại chất thải y tế, đôi khi còn phân loại nhầm chất thải y tế nguy hại vào với chất thải thông thường và ngược lại. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Huyện Ngân Sơn chưa được đầu tư vào hệ thống xử lý nước thải y tế và lò đốt chất thải nguy hại. Chất thải y tế của bệnh viện này đang là mối đe dọa với môi trường và sức khỏe của người dân.

Nguyên nhân tn ti:

- Do chưa được quan tâm đúng mực của cơ quan chủ quản, lãnh đạo của bệnh viện, cơ sở y tế. Chưa mạnh dạn, quyết liệt trong việc tháo gỡ khó khăn,

đối với công tác quản lý chất thải y tế, bảo vệ môi trường trong bệnh viện, cơ

sở y tếđúng quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường. Công tác thanh tra, kiểm tra tình trạng ô nhiễm môi trường ở bệnh viện chưa thường xuyên.

- Nhận thức của một số cán bộ, nhân viên y tế đồi với công tác quản lý chất thải; bảo vệ môi trường còn hạn chế. Cán bộ công nhận phụ trách công tác quản lý chất thải, bảo vệ môi trường tại các bệnh viện chưa được đào tạo

đúng chuyên môn.

Mặt khác kinh phí đầu tư cho các hệ thống xử lý chất thải y tế, công tác quản lý chất thải y tế, bảo vệ môi trường tại bệnh viện còn thiếu, chưa được tương xứng với nhiệm vụ quản lý chất thải y tế, bảo vệ môi trường đúng quy

định của pháp luật.

4.5. 2.Đề xut mt s gii pháp qun lý cht thi rn y tế ti bnh vin vin huyn Ngân Sơn huyn Ngân Sơn

tại chỗ chuyển Chất thải thông thường Xe đẩy rác Túi màu xanh Hộp bìa cứng, chai nhựa Chất thải sắc nhọn Khu xử lý chất thải chung Tại khoa, phòng điều trị, chuyên môn Tại buồng bệnh Chất thải hoá học nguy hại Túi màu đen Chất thải phóng xạ Rắn Lỏng Bể lưu giữ Thùng nhựa màu đen Pha loãng Hệ thống xử lý nước thải chung Chất thải tái chế Túi màu trắng Khoa kho dược (rửa sạch, cắt mảnh) Bán tái chế Chất thải y tế (đốt) Chất thải sinh hoạt (chôn lấp vệ sinh) Nhà chứa rác chung toàn BV Chất thải lây nhiễm Túi màu vàng Thùng nhựa màu vàng

* Phân loi, thu gom:

- Trong các khoa phòng của bệnh viện, đều phải trang bị các loại thùng (túi) đựng rác, phân loại và màu sắc theo quy định. Các thùng này được ghi tên trên bề mặt để dễ phân loại và được thu gom theo lịch trình nhất định một ngày một lần, sau đó chuyển đến nơi tập trung rác.

Bảng 3.20. Phân loại thùng (túi) đựng theo màu sắc quy định STT Loại chất thải Màu sắc và đánh

dấu nhãn Loại thùng, túi

1 Chất thải lây nhiễm cao Vàng, có ghi nhãn “Nhiễm khuẩn cao”

Thùng nhựa, túi nhựa bền chắc chắn 2 Chất thải lây nhiễm, bệnh phẩm, giải phẫu Vàng, có ghi nhãn “Nhiễm khuẩn” Thùng nhựa, túi nhựa bền 3 Vật sắc nhọn Vàng, có ghi nhãn “Vật sắc nhọn” Túi nhựa bền hoặc hộp giấy, chai nhựa 4 Chất thải y tế có thành phần phóng xạ Đen, có ghi nhãn “Chất thải phóng xạ” Hộp chì, kim loại có dán nhãn “Phóng xạ” 5 Chất thải y tế thông thường Xanh, có ghi nhãn “Rác sinh hoạt” Túi nilon, thùng nhựa. kim loại 6 Chất thải có thể tái chế Trắng, ghi nhãn

“Rác tái chể” Túi nilon, thùng nhựa - Riêng đối với rác thải y tế thì sau những ca phẫu thuật hoặc chữa trị khác phải chuyển ngay đến nhà lưu giữ rác bằng các dụng cụ và phương tiện chuyên dùng. Tuyệt đối không để các bệnh phẩm này tồn đọng lâu trong các phòng khoa của bệnh viện;

- Hộ lý, nhân viên chịu trách nhiệm thu gom CTNH và CTSH từ nơi phát sinh về nơi tập trung chất thải của khoa, bệnh viện.

- Cô lập CTR y tế nguy hại tại nguồn và giảm thiểu CTR y tế nguy hại: Chất thải trong các cơ sở y tế được chia ra làm 5 nhóm gồm: Lây nhiễm; Hóa học nguy hại; Phóng xạ; Bình chứa áp suất và Chất thải thông thường. Việc cô lập các nhóm chất thải này có thể được dựa trên tính nguy hại của chất thải, đặc biệt, với nhóm chất thải lây nhiễm.

nguồn để trong can nhựa có nắp đậy, can nhựa phải có thành dày đủ cứng để

không bị chọc thủng, các can nhựa được đặt những nơi thuận tiện cho bỏ rác loại này và quản lý. Để xử lý loại rác này nên dùng phương pháp đốt chung ở

lò đốt CTR y tế nguy hại nhiệt độ cao đạt tiêu chuẩn.

- CTR y tế thông thường có thành phần giống rác sinh hoạt được phân loại tại nguồn, các túi chứa là túi nilon có màu xanh, các túi này được để

trong thùng nhựa màu xanh có nắp đậy đặt tại các khoa phòng chữa bệnh, các phòng khám, các hành lang và các khu khuôn viên trong bệnh viện..., vị trí đặt thùng rác sao cho tiện việc bỏ rác của người bệnh, cán bộ y tế và mọi người khi vào bệnh viện. Sau khi phân loại tại nguồn, các loại chất thải này được buộc chặt miệng túi và thu gom vận chuyển 1 lần/ngày về nhà (khu vực) chứa rác của bệnh viện, rồi được vận chuyển tới các bãi xử lý rác sinh hoạt tập trung. Nhà chứa rác phải có mái che, lưới chắn côn trùng và súc vật, nhằm tránh gây ô nhiễm môi trường trong và xung quanh bệnh viện. Các thùng

đựng rác phải được vệ sinh sạch sẽ hàng ngày.

- CTR y tế nguy hại phải được xử lý hoàn toàn trước khi thải ra môi trường. Tốt nhất là phân loại rác tại nguồn để thu gom rác thải y tế nguy hại chứa trong túi nilon có màu vàng, các túi này được để trong thùng nhựa màu vàng có nắp đậy đặt tại các khoa phòng chữa bệnh, các phòng khám, các hành

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng phát sinh chất thải rắn y tế của bệnh viện huyện Ngân Sơn, Bắc Kạn và đề xuất một số giải pháp quản lý. (Trang 37)