Đặc điểm địa hình, địa mạo

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng phát sinh chất thải rắn y tế của bệnh viện huyện Ngân Sơn, Bắc Kạn và đề xuất một số giải pháp quản lý. (Trang 29)

Địa hình Ngân Sơn là nơi hội tụ của hệ thống nếp lồi dạng cánh cung, bị chia cắt mạnh bởi hệ thống sông suối, núi đồi trùng điệp và thung lũng sâu tạo thành các kiểu địa hình khác nhau: Địa hình núi cao trung bình, địa hình núi thấp và đồi thoải lượn sóng xen kẽ với các thung lũng, địa hình đồi bát úp và các cánh đồng nhỏ hẹp. độ dốc bình quân 26- 300, diện tích đồi núi chiếm khoảng 90% tổng diện tích tự nhiên, diện tích tương đối bằng phẳng chiếm khoảng 10%, đất nông nghiệp chủ yếu là ruộng bậc thang và các bãi bồi dọc theo hệ thống sông suối.

Địa hình phức tạp gây khó khăn cho hoạt động sản xuất nông nghiệp nhất là nguồn nước phục vụ cho sản xuất nông nghiệp, mùa khô gây ra hạn hán, mùa mưa gây ra ngập úng cục bộ.

4.1.1.3. Đặc điểm khí hậu - thủy văn

Ngân Sơn nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, một năm có hai mùa rõ rệt, mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10 và mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau.

Nhiệt độ trung bình hàng năm thấp 20,70C. Sự chênh lệch nhiệt độ

trung bình các tháng trong năm tương đối cao. Tháng nóng nhất trong năm là tháng 7 nhiệt độ trung bình là 26,100C, thấp nhất là tháng 1 nhiệt độ trung

bình là 11,900C, nhiệt độ tối thấp tuyệt đối là 20C gây giá buốt ảnh hưởng rất lớn đến cây trồng vật nuôi.

Lượng mưa trung bình năm là 1.248,2 mm, phân bố không đều giữa các tháng trong năm, mưa tập trung vào các tháng 5,6,7,8; vào tháng 11 lượng mưa không đáng kể, hàng năm trên địa bàn huyện xuất hiện mưa đá từ 1 đến 3 lần.

Độ ẩm không khí khá cao 83,0%, cao nhất vào các tháng 7,8,9,10 từ

84- 86% thấp nhất là tháng 12 và tháng 1 năm sau. Nhìn chung độ ẩm không khí trên địa bàn huyện không có sự chênh lệch nhiều giữa các tháng trong năm.

Chế độ gió trên địa bàn huyện xuất hiện hai hướng gió thịnh hành là gió mùa

Đông Bắc và gió mùa Đông Nam, tốc độ gió bình quân 1- 3 m/s, tháng 4 vào giai đoạn chuyển mùa gió thổi cả ngày với vận tốc trung bình từ 2- 3 m/s, thời kỳ chuyển từ mùa Hạ sang mùa Đông tốc độ gió yếu nhất trong năm.

Bão ít ảnh hưởng đến Ngân Sơn vì nằm sâu trong đất liền và được che chắn bởi các dãy núi cao, lượng mưa trong năm không lớn nhưng lại tập trung nên xảy ra tình trạng lũ lụt ở một số vùng.

Hệ thống thuỷ văn trên địa bàn huyện được phân bố khá dày đặc, song hầu hết đều ngắn, lưu vực nhỏ, độ dốc dòng chảy lớn và có nhiều thác ghềnh. Do cấu tạo địa hình cánh cung, dãy núi cao nên Ngân Sơn được coi là ngôi nhà phân chia nước về các huyện trên địa bàn tỉnh nói riêng và các tỉnh lân cận nói chung.

Sông Bằng Giang bắt nguồn từ dãy núi Khao Phan (Ngân Sơn) chảy qua huyện Na Rì sang Lạng Sơn. Đoạn chảy qua huyện Ngân Sơn có chiều dài 35km, rộng 50m - 70m.

Nhìn chung hệ thống sông ngòi trên địa bàn được chi phối trực tiếp bởi cấu tạo địa hình trên địa bàn huyện, về mùa mưa địa hình dốc lớn gây ảnh hưởng trực tiếp đến sản xuất và sinh hoạt, gây xói mòn rửa trôi.

Chếđộ thuỷ văn của huyện phụ thuộc chủ yếu vào hệ thống sông ngòi, hồđập trong khu vực của huyện và khu vực phụ cận, một số hệ thống khe suối thuộc khu vực thuợng nguồn (sông Bằng Giang). Sông có độ dốc dọc thuỷ văn trung bình 4-5%, suối trung bình 8-10%. Khe nhỏ có độ dốc dọc thuỷ văn càng lớn vì thế sau những trận mưa rào thường hay có lũ quét.

4.1.1.4. Đặc điểm tài nguyên

Tài nguyên đất.

Theo kết quả nghiên cứu của Tổng Cục địa chất thì Ngân Sơn nằm trong vùng địa chất có địa hình phức tạp của tỉnh Bắc Kạn. Trên địa hình của tỉnh có bao nhiêu kiểu địa mạo thì có bấy nhiêu kiểu kiến trúc địa chất, trong

đó có Cánh cung Ngân Sơn có các loại Granít, Rhyonít, phiến sét, thạch anh,

Phân bố các loại đất chính trên đại bàn huyện như sau:

Đất Feralít màu vàng nhạt trên núi trung bình(FH): Được phân bố trên các đỉnh núi cao >700m, trên nền đá măcma axit kết tinh chua, đá trầm tích và biến chất, hạt mịn, hạt thô....Tầng đất mỏng, đá nổi nhiều, đất ẩm và có tầng thảm mục khá dày, ẩm, đá nổi dày.

Đất Feralít hình thành trên vùng đồi núi thấp (phát triển trên đá sa thạch):

Đặc điểm là tầng mỏng đến trung bình. Thành phần cơ giới nhẹ, màu vàng đỏ. Thích hợp với cây trồng nông - lâm nghiệp.

Tài nguyên nước

Nguồn nước mặt: Lưu vực một số suối có nước quanh năm, vào mùa khô lưu lượng nước ít hơn do độ dốc địa hình lớn (lưu vực suối Lủng Sao- xã Bằng Vân). Một số suối chỉ có nước vào mùa mưa, mùa khô hầu như không có. Vì vậy, khai thác nguồn nước cho sản xuất và sinh hoạt cần phải có sự đầu tư lớn.

Nguồn nước ngầm: Do địa hình miền núi nên nước ngầm chỉ có ở chân các hợp thuỷ và gần suối, mạch nước ngầm cách mặt đất khoảng từ 3- 3,5 m, hình thức khai thác là dùng giếng khoan.

Tài nguyên rng:

Diện tích đất Lâm nghiệp có 51.712,78 ha theo kết quả kiểm kê đất đai năm 2010, chiếm 80,06% diện tích tự nhiên của huyện, trong đó:

Rừng sản xuất có 26.468,41 ha, chiếm 47,34% diện tích đất nông nghiệp nghiệp. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Rừng phòng hộ có 25.244,37 ha, chiếm 45,15% diện tích đất nông nghiệp.

Về trữ lượng gỗ: Tính bình quân chung diện tích rừng gỗ (tự nhiên núi

đất, núi đá, hỗn giao và rừng trồng) thì trữ lượng gỗ lớn đạt trên 45m3/ha với nhiều loại gỗ quý nhóm I, II, III... đối với rừng tre nứa hỗn giao đã cung cấp vật liệu cho xây dựng và nguyên liệu giấy.

* Khó khăn, hạn chế: Địa hình chia cắt mạnh và những yếu tố bất lợi của thiên nhiên như lũ lụt gây khó khăn, tốn kém trong xây dựng, phát triển cơ sở

hạ tầng, bố trí sản xuất và đời sống sinh hoạt của nhân dân.

Tài nguyên khoáng sn

Ngân Sơn có nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú như: Vật liệu xây dựng:

Đất sét ở Bằng Khẩu xã Bằng Vân

Đá vôi ở Lũng Phải xã Bằng Vân, Khuổi Khâu xã Thượng Quan Quặng sắt ở:

Lũng Viền xã Cốc Đán trữ lượng 1.000.000 tấn Bản Phắng xã Trung Hoà trữ lượng 6.946.835 tấn Nà Nọi thị trấn Nà Phặc trữ lượng 700.000 tấn

Lùm Lếch xã Lãng Ngâm trữ lượng 100.000 tấn Bản Kít xã Thượng Ân trữ lượng 500.000 tấn Quặng Chì Kẽm ở:

Tôm Tiên xã Trung Hoà

Phía Đén, Nà Đeng, Bản Phiêu, Đèo Gió (trữ lượng 150.000 tấn), Cốc Sấu, Phương Sơn xã Vân Tùng

Phúc Sơn xã Thượng Quan

Cốc Phay (trữ lượng 2.000 tấn) thị trấn Nà Phặc Nà Diếu (trữ lượng 2.000 tấn) xã Thượng Quan Lãng Ngâm xã Lãng Ngâm

Quặng Vàng ở:

Bó Va (trữ lượng 1.280kg), Đông Tiot, Bản Đăm, Pắc Lạng (20.000kg), Bằng Khẩu (trữ lượng 110kg) xã Bằng Vân

Bản Giang xã Thuần Mang Hoàng Phài xã Cốc Đán

4.1.2. Đặc đim kinh tế - xã hi huyn Ngân Sơn

4.1.2.1. Điều kiện kinh tế

Huyện Ngân Sơn có diện tích tự nhiên tương đối lớn, thuận lợi kết hợp nông nghiệp với lâm nghiệp trong phát triển kinh tế, hình thành các vùng cây trồng tập trung như cây ăn quả, rừng nguyên liệu. Nguồn khoáng sản phong phú về chủng loại và phân bố ở nhiều nơi là cơ sở cho phát triển các ngành công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp.

Ngân Sơn là huyện có cảnh quan sinh thái phong phú, đa dạng với các hệ

sinh thái nông nghiệp vùng đồi núi, hệ sinh thái rừng, sinh thái sông, suối, hồ... Hơn nữa, Ngân Sơn cũng là địa bàn có truyền thống cách mạng với nhiều địa điểm đã được ghi nhận là di tích lịch sử cấp tỉnh, cấp Quốc gia.

Đây là cơ sở quan trọng và thuận lợi để huyện phát triển ngành du lịch, nhất là du lịch sinh thái.

4.1.2.2. Văn hoá - xã hội

Huyện Ngân Sơn hiện có 28.421 người với nhiều thành phần dân tộc cùng sinh sống nhưng chủ yếu là bà con các dân tộc Tày, Nùng, Dao. Bà con dân tộc Dao đa số thuộc nhóm Dao Tiền, sống rải rác các vùng núi cao, cuộc sống chủ yếu tự cung tự cấp, khép kín, ít giao du với bên ngoài, họ giao tiếp bằng tiếng dân tộc của mình hoặc tiếng Tày. Cộng đồng các dân tộc trong

huyện với những truyền thống và bản sắc riêng đã hình thành nên nền văn hoá

đa dạng, nhiều nét độc đáo. Sự đa dạng của kho tàng văn hoá nghệ thuật dân gian về cơ bản vẫn được bảo tồn và lưu truyền cho đến ngày nay. Đời sống văn hoá đều được người dân quan tâm phát triển, gìn giữ bản sắc văn hoá của từng làng quê..

* Y tế

Công tác khám chữa bệnh cho nhân dân tiếp tục được ngành y tế duy trì tốt, các đơn vị trong ngành y tế thường xuyên chủ động phối hợp với các cơ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

quan, đơn vị liên quan tổ chức tốt công tác truyền thông giáo dục sức khoẻ về

phòng chống và giám sát chặt chẽ tình hình dịch bệnh trên địa bàn

4.1.3. Sơ lược hin trng môi trường huyn Ngân Sơn

4.1.3.1. Môi trường không khí

Ngân Sơn là 1 huyện miền núi của tỉnh Bắc Kạn, mật độ dân cư thưa thớt, các ngành công nghiệp, dịch vụ còn khá non trẻ, đang trên đà phát triển, vì vậy môi trường không khí còn trong lành, chưa có các dấu hiệu ô nhiễm nghiêm trọng. Đồng thời, đặc trưng của huyện có diện tích rừng lớn, tỷ lệ che phủ rừng cũng khá cao, nên khả năng hấp thụ các khí độc hại, che chắn tiếng

ồn, giảm thiểu bụi rất tốt.

4.1.3.2. Môi trường nước

Huyện Ngân Sơn có nguồn tài nguyên nước khá dồi dào.

Nước ngầm được khai thác dưới hình thức các giếng khoan, giếng đào và các nguồn nước mạch lộ, khe nước. Nước ngầm chủ yếu sử dụng cho mục

đích cấp nước sinh hoạt và một phần phục vụ sản xuất công nghiệp.

4.1.3.3. Môi trường đất

Chủ yếu là đất ferarit thích hợp cho việc trồng cây nông nghiệp và lâm nghiệp.

4.2. Thực trạng chất thải rắn y tế tại bệnh viện huyện Ngân Sơn

Bng 4.3: Thng kê ngun phát sinh cht thi ti bnh vin huyn Ngân Sơn, tnh Bc Kn TT Chất thải Nguồn phát sinh 1 Chất thải lấy nhiễm Từ các buồng bệnh và phòng xét nghiệm và từ bệnh nhân 2 Chất thải hóa học nguy hại

Từ khoa xét nghiệm, X quang

3 Các loại chất thải nguy hại khác

Từ khoa dược có thuốc hết hạn, gây độc

4 Chất thải rắn thông thường

Từ các khoa phòng, buồng bệnh, đò dung bệnh nhân, đồ ăn, thức uống vỏ bánh chái cây …

5 Chất thải tái chế Không có, (chưa áp dụng)

Nguồn:(Bệnh viện huyện ngân sơn năm 2013)

Nhận xét: nguồn phát thải tại bệnh viện do phục vu người bệnh, các chất thải bệnh viện được phân loại và sử dụng theo đúng quy chế kiểm soát nhiễm khuẩn.

Chất thải y tế được thu gom tại các khoa phòng rùi vận chuyển đến lò

đốt để xủ lý

Chất thải sinh hoạt được thu gom vào nhà rác, và được nhân viên môi trường đô thị hàng ngày vận chuyển đi xử lý.

4.2.2. Thành phn cht thi rn ti bnh vin huyn Ngân Sơn

4.2.2.1. Thành phần chất thải sinh hoạt tại bệnh viện huyện Ngân Sơn, tỉnh Bắc Kan Bắc Kan

Từ kết quả điều tra, khảo sát về nguồn rác thải sinh hoạt tại bệnh viện, chúng tôi tiến hành đánh giá, phân loại. Kết quảđược thể hiện tại bảng 4.4

Bng 4.4: T l thành phn cht thi rn sinh hot ti Bnh vin huyn Ngân Sơn, tnh Bc Kn TT Thành phần chất thải rắn sinh hoạt Khối lượng (kg) Tỷ lệ % 1 Rác hữu cơ 850 45,45 1.1 Giấy 376 20,10 1.2 Đá, đất sét, sành sứ 217 11,60 1.3 Giẻ rách, vải sợi 257 13,75 2 Rác vô cơ 425 22,72 2.1 Nhựa, cao su 165 8,82 2.2 Thủy tinh 230 12,30 2.3 Kim loại 30 1,60 3 Loại khác 592 31,83 Tổng 1870 100 (Nguồn: Số liệu điều tra năm 2013)

Dựa vào trên ta thấy rác hữu cơ chiếm tỷ lệ cao nhất là 850 kg, chiếm 45,45%. Rác vô cơ chiếm tỷ lệ thấp nhất là 425kg, chiếm 22,72% (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4.2.2.2 Chất thải rắn y tế

Về chất thải rắn y tế tại bệnh viện huyện Ngân Sơn, qua số liệu điều tra về số giường bệnh của viện, từ đó để tính ra số lượng rác thải rắn phát sinh của bệnh viện theo ngày, tháng và năm. Trước hết nguồn rác thải y tế của viện từ các nguồn sau:

- Chất thải phát sinh từ các hoạt động chuyên môn y tế như: các chai lọ

thủy tinh, chai huyết thanh, các vật liệu nhựa, bơm kim tiêm, đầu sắc nhọn của dây truyền, lưỡi dao mổ, đinh mổ, cưa, các ống tiêm, mảnh thủy tinh vỡ.

- Chất thải phát sinh trong các phòng xét nghiệm như: bệnh phẩm và dụng cụđựng, dính bệnh phẩm

- Dược phẩm quá hạn, kém phẩm chất không còn khả năng sử dụng,

dung dịch làm sạch, khử khuẩn, các hóa chất dùng trong tẩy uế, thanh trùng,các bình khí gas, bình khí dung,bình đựng oxy đã qua sử dụng.

Để xác định được tải lượng chất thải y tế của bệnh viện, chúng tôi căn cứ vào số giường bệnh của viện và tiến hành điều tra, thu thập số liệu phát sinh chất thải của mỗi giường bệnh từ khoảng 0,01 kg/giường bệnh/ngày là chất thải y tế nguy hại và 0,08 kg/giường bệnh/ngày chất thải y tế. Do vậy tải lượng phát sinh chất thải của viện được tính theo công thức như sau:

QCTRYT = 0.08 kg/giường/ngày x 50 giường = 4 kg/ngày QCTRYTNH = 0,01 kg/giường/ngày x 50 giường = 0,5 kg/ngày

Qua tính toán cho thấy lượng rác thải y tế ở bệnh viện huyện Ngân Sơn là thấp so với một số nơi.

4.3. Điều tra đánh giá thực trạng công tác thu gom và quản lý chất thải rắn y tế tại bệnh viện huyện Ngân Sơn, tỉnh Bắc Kan rắn y tế tại bệnh viện huyện Ngân Sơn, tỉnh Bắc Kan

4.3.1 Tình hình qun lý cht thi rn y tế ti bnh vin huyn Ngân Sơn, tnh Bc Kan

Hệ thống quản lý hành chính trong công tác quản lý chất thải Rắn Y tế

tại bệnh viện bao gồm sự phối hợp của ban lãnh đạo,các phòng ban, và tất cả

các khoa tại bệnh viện.

Cách thức quản lý bao gồm hệ thống phân loại thu gom phải đảm bảo ô nhiễm không gia tăng và không gây ô nhiễm môi trường ảnh hưởng đến sức khỏe của con người. Việc quản lý chất thải rắn Y tế về mặt hành chính tốt là

- Kiểm tra, giám sát và chỉ đạo toàn thể nhân viên thực hiện đúng các quy trình kỹ thuật về quản lý chất thải rắn Y tế theo quy chế quản lý chất thải y tế của Bộ y tế ban hành.

- Đảm bảo sự an toàn trong công tác quản lý chất thải Rắn Y tế, khắc phục sự cố và tránh ảnh hưởng đến sức khỏe của nhân viên và bệnh nhân cũng như người nhà bệnh nhân.

Quy trình quản lý CTRYT theo đúng trình tự các khâu như sau: phân loại chất thải tại Nguồn, lưu trữ tại khoa phòng, thu gom vận chuyển về nhà lưu trữ chung của bệnh viện và giai đoạn cuối cùng là xử lý.

4.3.2. Công tác phân loi, thu gom,vn chuyn cht thi rn y tế ti bnh vin huyn Ngân Sơn, tnh Bc Kan

4.3.2.1. Công tác phân loại chất thải rắn tại Nguồn phát sinh.

Bệnh viện đã phân loại chất thải y tế nguy hại và chất thải sinh hoạt ngay tại Nguồn phát sinh chất thải đúng theo quy chế của Bộ Y tế để giảm thiểu tối đa lượng chất thải y tế nguy hại.

Tại mỗi khoa lâm sàng đều được trang bị các loại túi và thùng đựng chất thải với những màu khác nhau:

- Thùng, túi nylon màu xanh: đựng chất thải sinh hoạt thông thường bao gồm: giấy, báo, tài liệu, khăn, gạc, các đồ dùng và các vật liệu y tế chăm

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng phát sinh chất thải rắn y tế của bệnh viện huyện Ngân Sơn, Bắc Kạn và đề xuất một số giải pháp quản lý. (Trang 29)