Hướng dẫn chung cách vận hành TLĐT

Một phần của tài liệu skkn NGHIÊN cứu THIẾT kế tài LIỆU điện tử hỗ TRỢ dạy học vật lí 10 (Trang 35)

IV. Phương pháp nghiên cứu

2.3.2.1. Hướng dẫn chung cách vận hành TLĐT

Nhấp đúp chuột vào tập tin home.htm trên đĩa CD chứa TLĐT, màn hình đầu tiên của tài liệu điện tử xuất hiện như hình 7.

Trong trang chủ này, cột phía bên trái của màn hình chứa mục chọn các bài học, mục chọn tổng kết chương và mục chọn kiểm tra chương. Phần chính của trang giới thiệu một cách khái quát về Cơ học, Động học và Động lực học… Muốn nghiên cứu bài học nào, hãy nhấp chuột vào mục chọn cĩ tên của bài học đĩ. Muốn ơn tập chương, nhấp vào mục chọn TỔNG KẾT CHƯƠNG, muốn kiểm tra khả năng tiếp thu sau khi đã học xong phần Động học nhấp vào mục chọn KIỂM TRA CHƯƠNG.

Giả sử muốn nghiên cứu bài 4. SỰ RƠI TỰ DO ta tiến hành các bước sau đây:

– Nhấp chuột vào mục chọn Bài4. SỰ RƠI TỰ DO ở cột phía bên trái màn hình của trang chủ, trang web giới thiệu bài3 xuất hiện như hình 8.

( Hình 8: Trang chủ bài 4)

Các nội dung mà TLĐT hỗ trợ cho hoạt động dạy học bài 4 gồm: kiến thức trọng tâm, câu hỏi, bài tập, thơng tin bổ sung, giáo án, bài giảng điện tử, ơn tập, kiểm tra. Thanh menu ngang nằm phía trên màn hình chứa những mục chọn đã được liên kết đến các trang web trình bày những nội dung nĩi trên. Muốn xem nội dung nào thì nhấp chuột vào mục chọn cĩ tên tương ứng trên thanh menu.

( Hình 9. Trang trình bày KT Trọng tâm)

– Nhấp chuột vào mục chọn KT Trọng tâm trên menu ngang, màn hình trang web trình bày kiến thức trọng tâm bài4 xuất hiện (hình 9). Sử dụng thanh cuộn ngang nằm phía dưới và thanh cuộn dọc nằm ở phía bên phải màn hình để xem tồn bộ nội dung chứa trong trang web này. Những nội dung trong trang web KT Trọng tâm học sinh cần phải xem lại và nắm thật kĩ trước khi xem những nội dung khác của TLĐT.

– Tương tự, nhấp chuột vào mục chọn Câu hỏi để xem, sử dụng và trả lời các câu hỏi cĩ liên quan đến bài học ở dạng trắc nghiệm; nhấp chuột vào mục chọn

Bài tập để giải hoặc xem hướng dẫn giải các bài tập, nhấp chuột vào Giáo án để xem giáo án,... Hình thức của các trang web này được trình bày trong phần phụ lục.

– Nhấp chuột vào mục chọn Bài giảngĐT hộp thoại File Download (hình 10) xuất hiện, hãy nhấp open để mở bài giảng điện tử và sử dụng.

Muốn quay trở lại TLĐT nhấp chuột vào nút trên thanh cơng cụ của trình duyệt hoặc nhấp biểu tượng (home) trên bài giảng điện tử. Khi trình chiếu bài giảng điện tử nên nhấp phải chuột, chọn full screen để xem ở chế độ tồn màn hình. Trong quá trình sử dụng Bài giảngĐT, nếu thấy xuất hiện biểu tượng (information) hãy nhấp chuột vào các biểu tượng đĩ để xem những đoạn phim mơ

phỏng được thiết kế bởi FLASH. – Nhấp chuột vào mục chọn

Ơn tập hoặc Tự kiểm tra, hai hộp thoại sau đây sẽ lần lượt xuất hiện (hình 11,12), hãy chọn Run để chạy chương trình.

(hình 11,12. Hộp thoại cảnh báo khi Download file và chạy chương trình)

Sau khi nhấp chọn Run, file Ontap hoặc Kiemtra trắc nghiệm sẽ hoạt động, một hộp thoại xuất hiện yêu cầu HS nhập họ tên rồi nhấn Enter, nếu là người sử dụng lần đầu nhấp vào nút Đăng nhập. Tên và điểm của HS sẽ được lưu vào máy tính.

Màn hình kiểm tra trắc nghiệm sẽ xuất hiện câu hỏi và các phương án trả lời A, B, C, D. Sử dụng chuột để nhấp vào phương án trả lời, phần mềm sẽ cho HS biết ngay phương án vừa chọn là đúng hay là sai, với các câu khĩ đều cĩ giải thích vì sao đúng, vì sao sai. Ví dụ trong câu hỏi sau (hình 13), là màn hình sau khi chọn phương án B.

(Hình 13. Màn hình kiểm tra trắc nghiệm)

Trong bài ơn tập nếu chưa chọn được phương án trả lời đúng, HS được phép chọn lại để tìm ra phương án trả lời đúng. Trong bài tự kiểm tra HS chỉ được phép chọn một lần trước khi nhấp vào nút để trả lời câu tiếp theo, nhấp vào nút để xem lại câu hỏi trước, nhấp vào nút để kết thúc. Sau khi HS hồn thành bài

kiểm tra, phần mềm trắc nghiệm sẽ tự động thống kế số câu trả lời đúng, số câu trả lời sai và chấm điểm theo thang 10.

TLĐT với cấu trúc và nội dung được thiết kế như đã trình bày ở trên sẽ hỗ trợ được nhiều mặt trong hoạt động giảng dạy của GV như : Cách tổ chức các hoạt động nhận thức nhằm tích cực hoạt động nhận thức của HS được thể hiện trong giáo án, sử dụng các bài giảng điện tử để trình chiếu khi dạy học, dễ dàng truy cập đến những kiến thức của bài học trước liên quan đến bài giảng, dễ dàng đưa ra câu hỏi và bài tập cho HS áp dụng, dễ dàng minh hoạ các sự vật hiện tượng bằng các mơ phỏng, các đoạn phim, các hình ảnh sinh động…

Đối với hoạt động học tập của HS TLĐT cũng gĩp phần kích thích sự hứng thú và tích cực trong hoạt động tự chiếm lĩnh tri thức; hỗ trợ ơn tập, hệ thống hố kiến thức; hỗ trợ việc tự học ở nhà, tự kiểm tra để biết năng lực học tập của mình đến đâu mà cĩ kế hoạch tự điều chỉnh cho phù hợp.

2.3.2.2. Tài liệu điện tử hỗ trợ hoạt động dạy của giáo viên.

Trước khi dạy bài mới, ở nhà GV sử dụng tài liệu này xem giáo án để cĩ thể sửa đổi, bổ sung các mục tiêu hay các hoạt động của thầy và trị, soạn lại thành giáo án của riêng mình. Tiếp theo mở file bài giảng điện tử trên đĩa để chỉnh sửa lại theo ý đồ dạy học của mình. Sau khi đã chỉnh sửa bài giảng nên lưu ý kiểm tra lại liên kết giữa bài giảng và TLĐT xem cĩ hoạt động bình thường hay khơng . Nếu cĩ trục trặc phải thực hiện việc liên kết lại nhờ chức năng hyperlink.

Ở trên lớp, trước khi vào bài mới cĩ thể dùng phần kiểm tra trắc nghiệm của bài học trước để kiểm tra mức độ tiếp thu kiến thức bài cũ của học sinh.

Trong quá trình dạy học, khi cần cho HS tham khảo những nội dung kiến thức đã được học từ các bài trước giáo viên dễ dàng và nhanh chĩng truy xuất đến nơi chỉ cần vài lần nhấp chuột. Sau khi dạy xong GV dễ dàng đưa ra các bài tập để HS áp dụng, hoặc các câu hỏi kiểm tra đã cĩ sẵn trong TLĐT để HS thảo luận và trả lời. Cuối tiết học nếu cĩ nhiều thời gian, sử dụng phần kiểm tra trắc nghiệm để đánh giá mức độ lĩnh hội kiến thức của HS trong giờ học.

Trong giờ bài tập, ơn tập chương Động học, sử dụng TLĐT sẽ gặp rất nhiều thuận lợi vì tất cả các dạng câu hỏi, bài tập, những kiến thức cơ bản đã được trình bày đầy đủ trong từng bài, cĩ hệ thống hố lại trong mục TỔNG KẾT CHƯƠNG. Nếu trường cĩ phịng máy nối mạng cĩ thể cho HS sử dụng các bài kiểm tra bằng trắc nghiệm để đánh giá khả năng học tập của HS.

2.3.2.3. Tài liệu điện tử hỗ trợ cho học sinh tự học.

Ngồi việc được tiếp cận một số nội dung của TLĐT dưới sự hướng dẫn GV trên lớp trong quá trình học tập. Khi về nhà, HS vẫn cĩ thể xem lại bài giảng, xem lại phần kiến thức trọng tâm để nắm vững hơn kiến thức của bài học. Tiếp đĩ cĩ thể mở rơng thêm hiểu biết của mình bằng cách xem thêm những thơng tin bổ sung liên quan đến kiến thức của bài học. Những phần nội dung này được thiết kế rất dễ sử dụng, cĩ minh hoạ hình ảnh động nên gây được hứng thú cho HS khi tự nghiên cứu. Sau khi đã xem kĩ và nắm chắc những kiến thức trọng tâm của bài học, HS cĩ thể tự trả lời các câu hỏi trong phần Câu hỏi, cĩ thể học nhĩm để trao đổi và tranh luận với nhau. Cĩ thể sử dụng bài tập trong phần Bài tập, vận dụng kiến thức vừa được học để tự mình giải. Nếu gặp khĩ khăn, chỉ cần nhấp chuột vào kí hiệu HD ở cuối bài tập sẽ cĩ hướng dẫn hoặc đáp án xuất hiện để tra cứu.

đến nội dung những kiến thức đã được học, sau khi đã ơn tập HS cĩ thể sử dụng phần Kiểm tra để tự đánh giá khả năng lĩnh hội kiến thức của bản thân mình đến đâu.

Khi ở nhà HS nên thường xuyên và tự giác sử dụng các bài kiểm tra này để tự học, tự kiểm tra, tự đánh giá khả năng học tập của mình. Đến khi nào đạt được điểm từ 8 trở lên, kiến thức bài học đĩ HS đã nắm khá vững. Cũng cĩ thể sử dụng các bài kiểm tra này để thi đua nhau giữa các đơi bạn học nhĩm.

Sau khi học xong tồn bộ các bài của phần Động học, HS nên thường xuyên sử dụng lại các bài ơn tập và kiểm tra chương để chống lãng quên.

2.3.3. Một số yêu cầu đối với người sử dụng tài liệu điện tử.

TLĐT được thiết kế rất dễ sử dụng, khơng yêu cầu nhiều kiến thức tin học và các kĩ năng thao tác phức tạp trên máy tính. Tuy nhiên, một số kĩ năng tối thiểu cần phải biết khi sử dụng là :

+ Biết cách lắp ghép các thiết bị ngoại vi vào máy tính.

+ Biết khởi động máy tính và sử dụng chuột để kích hoạt chương trình. Biết cài đặt fonts cho máy tính.

+ Biết một số lệnh cơ bản trong việc xử lí file như tạo thư mục lưu trữ file, đặt tên file, truy tìm file, copy file,…

+ Biết sử dụng các chức năng cơ bản trong bộ Microsoft Office như Word, Exel, Powerpoint như soạn thảo, cắt, dán, chèn, liên kết,…

+ Biết thực hiện một số thao tác trên các thanh kéo ngang, kéo dọc để di chuyển vùng hiển thị trên màn hình máy tính ( biết truy cập Internet).

2.3.4. Một số hạn chế của tài liệu điện tử.

TLĐT chỉ hoạt động tốt trên các máy tính cĩ cấu hình tương đối cao. Với các máy tính cĩ cấu hình thấp do khơng thể cài đặt được các bộ OFFICE phiên bản mới như OFFICE 2003 hay OFFICE XP nên các file bài giảng điện tử sẽ khơng trình diễn được một số hiệu ứng. Để khắc phục điều này người sử dụng nên đến các máy tại các trung tâm dịch vụ Internet ADSL cĩ cài đặt những OFFICE nĩi trên để xem.

TLĐT sẽ hữu dụng hơn nếu trường học được trang bị máy tính và máy chiếu Projecter. Sẽ càng tốt hơn nếu trường học cĩ phịng máy tính nối mạng, vì lúc đĩ cĩ thể tổ chức cho HS sử dụng TLĐT này thực hành ngay trên máy khi ơn tập và kiểm tra.

2.4. Kết luận chương 2

Những nội dung trong tâm đã được nghiên cứu trong chương 2 cĩ thể được trình bày tĩm tắt như sau :

 Việc phân tích đặc điểm, nội dung kiến thức và phương án hình thành các khái niệm trong phần Động học chất điểm của SGK là để thấy được những thuận lợi và khĩ khăn khi dạy học. Trên cơ sở đĩ xác định được những kiến thức trọng tâm của từng bài học, định được mục tiêu cụ thể cho từng bài từ đĩ mới tiến hành soạn câu hỏi, chọn lọc bài tập, soạn giáo án, thiết kế bài giảng điện tử, xây dựng các bài tự ơn tập và tự kiểm tra bằng trắc nghiệm. Đây là những cơng việc cần thiết và rất quan trọng trước khi tiến hành thiết kế TLĐT hỗ trợ dạy học, cĩ như vậy khi sử dụng mới cĩ thể tổ chức các hoạt động nhận thức của HS một cách phù hợp.

 Sử dụng những tính năng mạnh mẽ và hữu ích của Dreamweaver MX trong việc thiết kế web để đưa ra quy trình thiết kế TLĐT hỗ trợ dạy học một cách

khá cụ thể, rõ ràng sao cho dựa trên cơ sở của quy trình này những GV cĩ sự quan tâm đến lĩnh vực tin học cũng cĩ thể tự mình thiết kế được TLĐT phục vụ cho mục đích dạy học của mình. Cấu trúc và hình thức trình bày của TLĐT được nghiên cứu, xây dựng một cách rất chặt chẽ, khoa học và dễ sử dụng tương tự như một website dạy học để GV và HS gặp nhiều thuận lợi khi sử dụng.

 Nội dung đưa vào trong TLĐT được đầu tư nhiều thời gian nghiên cứu, chọn lựa, xây dựng để cĩ thể hỗ trợ tốt cho GV và HS trong hoạt động dạy học vật lí.

 Hướng dẫn cách sử dụng TLĐT dành cho GV trong giảng dạy và cho HS dùng trong tự học ở nhà sao cho TLĐT cĩ thể mang lại hiệu quả cao trong hoạt động dạy học vật lí.

 Nêu lên một số yêu cầu tối thiểu đối về kĩ năng mà người sử dụng cần phải cĩ và một số hạn chế của TLĐT để cĩ thể khắc phục khi sử dụng.

Nghiên cứu thiết kế TLĐT hỗ trợ dạy học khơng những gĩp phần nâng cao chất lượng dạy học mà nĩ cịn làm tăng thêm sự đam mê, yêu thích sáng tạo trong nghiên cứu khoa học cho những người thiết kế, từ đĩ cĩ thể cĩ thêm những sáng tạo mới, những đĩng gĩp mới hữu ích hơn cho sự phát triển của nền giáo dục tỉnh nhà.

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ

Khai thác các ứng dụng của CNTT trong dạy học nhằm đổi mới phương pháp và nâng cao chất lượng dạy học đang được sự quan tâm của nhiều giáo viên và những người tâm huyết với ngành giáo dục. Hiện nay tuy đã cĩ nhiều nghiên cứu khoa học về ứng dụng CNTT đã được cơng bố và đưa vào ứng dụng trong dạy học mang lại hiệu quả cao nhưng vẫn cịn nhiều tính năng kì diệu mà con người chưa khai thác hết trong lĩnh vực này. Với sự say mê nghiên cứu khoa học, lịng yêu nghề của những người nghiên cứu giáo dục chắc chắn cịn nhiều cơng trình cơng trình khoa học mới sẽ được hồn thiện và đưa vào áp dụng trong dạy học để đem lại chất lượng ngày càng cao cho nền giáo dục nước nhà.

Khi nghiên cứu thiết kế đề tài, chúng tơi cĩ điều kiện nghiên cứu kĩ hơn về chương trình, mục tiêu và nội dung sách giáo khoa phân ban mới; đã thiết kế tiến trình dạy học cho các bài học thuộc phần Động học; kiến thức về tin học, kĩ năng sử dụng các ứng dụng, các phần mềm được nâng cao hơn.

Trong quá trình áp dụng đề tài vào dạy học các bài học ở trên lớp chúng tơi nhận thấy việc GV tổ chức các hoạt động nhận thức cho HS gặp rất nhiều thuận lợi, nhanh chĩng, sinh động và hấp dẫn. HS cĩ nhiều hứng thú, sơi nổi và tích cực trong việc tham gia xây dựng bài. Kết quả thực nghiệm sư phạm cho thấy chất lượng học tập của HS được nâng cao hơn.

Qua quá trình thực hiện đề tài chúng tơi cĩ một số kiến nghị đối với các nhà trường và các nhà quản lí giáo dục ở địa phương như sau:

– Cần phải quan tâm hơn nữa trong việc trang bị đồ dùng dạy học, phịng học bộ mơn, phịng máy vi tính nối mạng, phịng dạy học cĩ trang bị máy chiếu projector để dùng trong dạy học.

– Cần tạo điều kiện để các GV say mê khoa học cĩ nhiều thuận lợi hơn trong việc nghiên cứu các ứng dụng CNTT trong dạy học.

Mặc dù đã cĩ nhiều cố gắng trong việc nghiên cứu và tiến hành đưa đề tài áp dụng trong dạy học nhưng do giới hạn về nội dung của đề tài, thời gian thực hiện luận văn, điều kiện cơ sở vật chất và khả năng cĩ hạn của bản thân nên đề tài chỉ dừng lại ở phần Động học chất điểm.

Sơng Ray, ngày 15 tháng 05 năm 2012

NGƯỜI THỰC HIỆN

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Dương Trọng Bái, Vũ Thanh Khiết (2005) , Từ điển vật lí phổ thơng, NXB Giáo dục.

2. Lương Duyên Bình, Nguyễn Xuân Chi, Tơ Giang, Trần Chí Minh, Vũ Quang, Bùi Gia Thịnh (2006), Sách giáo khoa vật lí 10-Ban cơ bản, NXB Giáo dục. 3. Lương Duyên Bình, Nguyễn Xuân Chi, Tơ Giang, Trần Chí Minh, Vũ Quang,

Bùi Gia Thịnh (2006), Sách giáo viên vật lí 10-Ban cơ bản, NXB Giáo dục.

Một phần của tài liệu skkn NGHIÊN cứu THIẾT kế tài LIỆU điện tử hỗ TRỢ dạy học vật lí 10 (Trang 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(44 trang)
w