Xây dựng chức năng tra cứu các thuật ngữ vật lí

Một phần của tài liệu skkn NGHIÊN cứu THIẾT kế tài LIỆU điện tử hỗ TRỢ dạy học vật lí 10 (Trang 32)

IV. Phương pháp nghiên cứu

2.2.3.8. Xây dựng chức năng tra cứu các thuật ngữ vật lí

Trong mỗi bài học, một số kiến thức được xây dựng dựa vào các thuật ngữ vật lí mà HS đã học từ trước cĩ thể các em đã quên hoặc cĩ những thuật ngữ vật lí quan trọng cần phải được nhấn mạnh trong bài học, trong câu hỏi hoặc trong bài

tập (các thuật ngữ này đều được in đậm với màu khác). Muốn biết được ý nghĩa của thuật ngữ nào chỉ cần rê chuột trên thuật ngữ đĩ, nội dung cần tra cứu sẽ xuất hiện cho phép người sử dụng xem lại.

Thực hiện chức năng này cũng khá đơn giản đối với DREAMWEAVER MX nhờ vào trường Alternate Text khi sử dụng chức năng Insert hình ảnh. Trước tiên các thuật ngữ mà chúng ta muốn để học sinh tra cứu được in đậm với màu khác, sử dụng phần mềm SnagIt để chụp ảnh text các thuật ngữ này. Tiếp theo xố các thuật ngữ ấy đi và thay thế ngay tại đĩ bằng các ảnh vừa chụp. Khi sử dụng chức năng Insert ảnh để thay thế, hộp thoại Tag Accessibility Attributes sẽ xuất hiện, ta sẽ nhập nội dung text cĩ liên quan đến ý nghĩa của thuật ngữ vào trường Alternate Text của hộp thoại Tag Accessibility Attributes, sau đĩ nhấp OK.

2.2.4. Thiết kế tài liệu điện tử cho phần Động học chất điểm

Thực hiện tất cả các bước như đã tiến hành trong mục 2.2.3 cho tất cả các bài cịn lại của phần Động học, ta sẽ cĩ các website bài 2, website bài 3,...

Các trang chủ của những website bài học này được đặt tên : bai2.htm, bai3.htm, bai4.htm,… và được lưu trong đường dẫn thư mục \TaiLieuDienTuVL\ĐongHoc\Bai\

Mở file trang chủ của phần Động học (file home.htm) liên kết lần lượt tất cả các mục chọn bài ở cột phía bên trái màn hình của trang chủ (xem hình 7) đến từng file tương ứng, chẳng hạn:

Mục chọn BÀI 1. CHUYỂN ĐỘNG CƠ, liên kết đến file bai1.htm

Mục chọn BÀI 2. CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU, liên kết đến file bai2.htm ….

Mục chọn TỔNG KẾT CHƯƠNG, liên kết đến file ontapchuong.htm Mục chọn KIỂM TRA CHƯƠNG, liên kết đến file kiemtrachuong.htm Trong đĩ :

 File ontapchuong.htm là trang web được thiết kế để hệ thống hố lại những nội dung kiến thức mà HS đã được học trong tồn bộ phần Động Học. Ngồi những kiến thức đã được hệ thống hố trang web này cĩ chứa các bài ơn tập bằng trắc nghiệm được soạn thảo bằng Authorware. Các bài ơn tập này sử dụng những câu hỏi đã dùng trong 7 bài học của phần Động học chất điểm. Mỗi bài ơn tập gồm khoảng 40 câu hỏi, khi HS đã nắm vững kiến thức cĩ thể trả lời đúng hồn tồn mỗi bài trong vịng 45 phút. HS nên cố gắng hồn thành thật tốt những bài ơn tập này trước khi thực hiện những bài kiểm tra chương.

 File kiemtrachuong.htm là trang web được thiết kế để HS tự kiểm tra mức độ tiếp thu kiến thức của mình đến đâu khi học xong phần Động học chất điểm.

Các bài KIỂM TRA sử dụng những câu hỏi đã được ơn tập. Nếu HS thực hiện thật nghiêm túc các bài kiểm tra đến khi nào đạt được điểm 8 trở lên thì HS đĩ đã nắm khá vững kiến thức phần Động học chất điểm. Với HS khá, giỏi nên thực hiện thêm bài kiểm tra NÂNG CAO. Khi thực hiện các bài kiểm tra nếu khơng đạt mức điểm trên 8, HS nên quay lại bài học mà mình cịn nhiều sai sĩt để xem lại hoặc quay lại phần TỔNG KẾT CHƯƠNG để ƠN TẬP lại !

Hai file ontapchuong.htm và kiemtrachuong.htm của tài liệu này được lưu trong thư mục cĩ đường dẫn: \TaiLieuDienTuVL\DongHoc\Bai\

để tiết kiệm được nhiều thời gian, sau khi thiết kế xong trang web đầu tiên, hãy sử dụng lệnh Save As của Dreamweaver đặt tên mới để tạo lập các trang web cịn lại, sau đĩ tiến hành thay đổi nội dung và chỉnh sửa các địa chỉ liên kết cho phù hợp.

2.2.5. Chỉnh sửa và ghi đĩa để sử dụng.

Sau khi đã thực hiện hồn tất các bước trong mục 2.2.32.2.4 của quy trình thiết kế TLĐT, cho hoạt động thử để phát hiện lỗi và khắc phục. Kiểm tra tất cả các liên kết của tất cả các trang, kiểm tra nội dung, sửa lỗi chính tả, kiểm tra sự trình diễn của các bài giảng điện tử, kiểm tra sự hoạt động của các bài trắc nghiệm… Nhờ thêm đồng nghiệp cùng kiểm tra và gĩp ý để chỉnh sửa.

Đem TLĐT sử dụng thử nghiệm trên càng nhiều MVT khác nhau càng tốt nhằm phát hiện những khiếm khuyết, những hạn chế khi sử dụng để từ đĩ cĩ biện pháp khắc phục và bổ sung kịp thời những yêu cầu về mặt kĩ thuật, mỹ thuật.

Ghi TLĐT vào đĩa CD thử nghiệm và tiến hành giới thiệu đĩa CD này với các giáo viên vật lí để thăm dị ý kiến, thu nhận những thơng tin phản hồi. Tiếp tục hồn thiện và chỉnh sửa dựa trên cơ sở những gĩp ý bổ ích của đồng nghiệp trước khi ghi đĩa CD chính thức đưa vào sử dụng trong dạy học.

2.3. Hướng dẫn sử dụng tài liệu điện tử trong dạy học vật lí

2.3.1. Một số yêu cầu đối với hệ thống

 Các yêu cầu đối với hệ thống sử dụng Windows như sau :

- CPU Intel hoặc tương đương, 300 Mhz hoặc nhanh hơn, sử dụng Windows 98, Windows 2000, Windows Me, Windows NT(với ServicePack 3) hoặc Windows XP.

- Netscap hoặc Internet Explorer 5.0 trở lên. Tối thiểu 128 MB RAM . - Tối thiểu 200 MB trống trên ổ cứng.

- Màn hình cĩ hỗ trợ tối thiểu 256 màu với độ phân giải tối thiểu 800x600. - Một ổ CD-ROM. ( Nếu cĩ cổng USB sẽ sử dụng thuận tiện hơn)

 Các yêu cầu đối với các máy Macintosh như sau :

- Power Macintosh G3 hoặc mới hơn, Mac OS 9.1, Mac OS 9.2.1, hoặc Mac OS X 10.1 hoặc mới hơn. Mac OS Runtime for Java (MRJ) 2.2 hoặc mới hơn.

- Netcape Navigator hoặc Internet Explorer 5.0 trở lên.

- Tối thiểu 128 MB RAM. Tối thiểu 275 MB trống trên đĩa cứng.

- Màn hình hỗ trợ tối thiểu 256 màu với độ phân giải 800x600. Ổ CD-ROM. Trên đây là các yêu cầu tối thiểu đối với hệ thống mà Macromedia đã nêu ra khi sử dụng Dreamweaver MX để thiết kế các trang web đưa vào sử dụng trong thực tế.

Ngồi ra trên máy tính sử dụng nên cài đặt :

- Microsoft Office XP hoặc Office 2003 để cĩ thể xem tốt các hiệu ứng của các bài giảng điện tử;

- Phần mềm xem phim, nghe nhạc thơng dụng như: RealOne Player, Windows Media Player hay WINAMP; Phần mềm xem và xử lí ảnh như ACDSee, PhotoShop,…

- Các font Unicode, VNI ( các font Unicode được sử dụng để soạn thảo trong Dreamweaver MX, các font VNI được sử dụng để soạn thảo câu hỏi trắc nghiệm trong Authorware6)

2.3.2.1. Hướng dẫn chung cách vận hành TLĐT.

Nhấp đúp chuột vào tập tin home.htm trên đĩa CD chứa TLĐT, màn hình đầu tiên của tài liệu điện tử xuất hiện như hình 7.

Trong trang chủ này, cột phía bên trái của màn hình chứa mục chọn các bài học, mục chọn tổng kết chương và mục chọn kiểm tra chương. Phần chính của trang giới thiệu một cách khái quát về Cơ học, Động học và Động lực học… Muốn nghiên cứu bài học nào, hãy nhấp chuột vào mục chọn cĩ tên của bài học đĩ. Muốn ơn tập chương, nhấp vào mục chọn TỔNG KẾT CHƯƠNG, muốn kiểm tra khả năng tiếp thu sau khi đã học xong phần Động học nhấp vào mục chọn KIỂM TRA CHƯƠNG.

Giả sử muốn nghiên cứu bài 4. SỰ RƠI TỰ DO ta tiến hành các bước sau đây:

– Nhấp chuột vào mục chọn Bài4. SỰ RƠI TỰ DO ở cột phía bên trái màn hình của trang chủ, trang web giới thiệu bài3 xuất hiện như hình 8.

( Hình 8: Trang chủ bài 4)

Các nội dung mà TLĐT hỗ trợ cho hoạt động dạy học bài 4 gồm: kiến thức trọng tâm, câu hỏi, bài tập, thơng tin bổ sung, giáo án, bài giảng điện tử, ơn tập, kiểm tra. Thanh menu ngang nằm phía trên màn hình chứa những mục chọn đã được liên kết đến các trang web trình bày những nội dung nĩi trên. Muốn xem nội dung nào thì nhấp chuột vào mục chọn cĩ tên tương ứng trên thanh menu.

( Hình 9. Trang trình bày KT Trọng tâm)

– Nhấp chuột vào mục chọn KT Trọng tâm trên menu ngang, màn hình trang web trình bày kiến thức trọng tâm bài4 xuất hiện (hình 9). Sử dụng thanh cuộn ngang nằm phía dưới và thanh cuộn dọc nằm ở phía bên phải màn hình để xem tồn bộ nội dung chứa trong trang web này. Những nội dung trong trang web KT Trọng tâm học sinh cần phải xem lại và nắm thật kĩ trước khi xem những nội dung khác của TLĐT.

– Tương tự, nhấp chuột vào mục chọn Câu hỏi để xem, sử dụng và trả lời các câu hỏi cĩ liên quan đến bài học ở dạng trắc nghiệm; nhấp chuột vào mục chọn

Bài tập để giải hoặc xem hướng dẫn giải các bài tập, nhấp chuột vào Giáo án để xem giáo án,... Hình thức của các trang web này được trình bày trong phần phụ lục.

– Nhấp chuột vào mục chọn Bài giảngĐT hộp thoại File Download (hình 10) xuất hiện, hãy nhấp open để mở bài giảng điện tử và sử dụng.

Muốn quay trở lại TLĐT nhấp chuột vào nút trên thanh cơng cụ của trình duyệt hoặc nhấp biểu tượng (home) trên bài giảng điện tử. Khi trình chiếu bài giảng điện tử nên nhấp phải chuột, chọn full screen để xem ở chế độ tồn màn hình. Trong quá trình sử dụng Bài giảngĐT, nếu thấy xuất hiện biểu tượng (information) hãy nhấp chuột vào các biểu tượng đĩ để xem những đoạn phim mơ

phỏng được thiết kế bởi FLASH. – Nhấp chuột vào mục chọn

Ơn tập hoặc Tự kiểm tra, hai hộp thoại sau đây sẽ lần lượt xuất hiện (hình 11,12), hãy chọn Run để chạy chương trình.

(hình 11,12. Hộp thoại cảnh báo khi Download file và chạy chương trình)

Sau khi nhấp chọn Run, file Ontap hoặc Kiemtra trắc nghiệm sẽ hoạt động, một hộp thoại xuất hiện yêu cầu HS nhập họ tên rồi nhấn Enter, nếu là người sử dụng lần đầu nhấp vào nút Đăng nhập. Tên và điểm của HS sẽ được lưu vào máy tính.

Màn hình kiểm tra trắc nghiệm sẽ xuất hiện câu hỏi và các phương án trả lời A, B, C, D. Sử dụng chuột để nhấp vào phương án trả lời, phần mềm sẽ cho HS biết ngay phương án vừa chọn là đúng hay là sai, với các câu khĩ đều cĩ giải thích vì sao đúng, vì sao sai. Ví dụ trong câu hỏi sau (hình 13), là màn hình sau khi chọn phương án B.

(Hình 13. Màn hình kiểm tra trắc nghiệm)

Trong bài ơn tập nếu chưa chọn được phương án trả lời đúng, HS được phép chọn lại để tìm ra phương án trả lời đúng. Trong bài tự kiểm tra HS chỉ được phép chọn một lần trước khi nhấp vào nút để trả lời câu tiếp theo, nhấp vào nút để xem lại câu hỏi trước, nhấp vào nút để kết thúc. Sau khi HS hồn thành bài

kiểm tra, phần mềm trắc nghiệm sẽ tự động thống kế số câu trả lời đúng, số câu trả lời sai và chấm điểm theo thang 10.

TLĐT với cấu trúc và nội dung được thiết kế như đã trình bày ở trên sẽ hỗ trợ được nhiều mặt trong hoạt động giảng dạy của GV như : Cách tổ chức các hoạt động nhận thức nhằm tích cực hoạt động nhận thức của HS được thể hiện trong giáo án, sử dụng các bài giảng điện tử để trình chiếu khi dạy học, dễ dàng truy cập đến những kiến thức của bài học trước liên quan đến bài giảng, dễ dàng đưa ra câu hỏi và bài tập cho HS áp dụng, dễ dàng minh hoạ các sự vật hiện tượng bằng các mơ phỏng, các đoạn phim, các hình ảnh sinh động…

Đối với hoạt động học tập của HS TLĐT cũng gĩp phần kích thích sự hứng thú và tích cực trong hoạt động tự chiếm lĩnh tri thức; hỗ trợ ơn tập, hệ thống hố kiến thức; hỗ trợ việc tự học ở nhà, tự kiểm tra để biết năng lực học tập của mình đến đâu mà cĩ kế hoạch tự điều chỉnh cho phù hợp.

2.3.2.2. Tài liệu điện tử hỗ trợ hoạt động dạy của giáo viên.

Trước khi dạy bài mới, ở nhà GV sử dụng tài liệu này xem giáo án để cĩ thể sửa đổi, bổ sung các mục tiêu hay các hoạt động của thầy và trị, soạn lại thành giáo án của riêng mình. Tiếp theo mở file bài giảng điện tử trên đĩa để chỉnh sửa lại theo ý đồ dạy học của mình. Sau khi đã chỉnh sửa bài giảng nên lưu ý kiểm tra lại liên kết giữa bài giảng và TLĐT xem cĩ hoạt động bình thường hay khơng . Nếu cĩ trục trặc phải thực hiện việc liên kết lại nhờ chức năng hyperlink.

Ở trên lớp, trước khi vào bài mới cĩ thể dùng phần kiểm tra trắc nghiệm của bài học trước để kiểm tra mức độ tiếp thu kiến thức bài cũ của học sinh.

Trong quá trình dạy học, khi cần cho HS tham khảo những nội dung kiến thức đã được học từ các bài trước giáo viên dễ dàng và nhanh chĩng truy xuất đến nơi chỉ cần vài lần nhấp chuột. Sau khi dạy xong GV dễ dàng đưa ra các bài tập để HS áp dụng, hoặc các câu hỏi kiểm tra đã cĩ sẵn trong TLĐT để HS thảo luận và trả lời. Cuối tiết học nếu cĩ nhiều thời gian, sử dụng phần kiểm tra trắc nghiệm để đánh giá mức độ lĩnh hội kiến thức của HS trong giờ học.

Trong giờ bài tập, ơn tập chương Động học, sử dụng TLĐT sẽ gặp rất nhiều thuận lợi vì tất cả các dạng câu hỏi, bài tập, những kiến thức cơ bản đã được trình bày đầy đủ trong từng bài, cĩ hệ thống hố lại trong mục TỔNG KẾT CHƯƠNG. Nếu trường cĩ phịng máy nối mạng cĩ thể cho HS sử dụng các bài kiểm tra bằng trắc nghiệm để đánh giá khả năng học tập của HS.

2.3.2.3. Tài liệu điện tử hỗ trợ cho học sinh tự học.

Ngồi việc được tiếp cận một số nội dung của TLĐT dưới sự hướng dẫn GV trên lớp trong quá trình học tập. Khi về nhà, HS vẫn cĩ thể xem lại bài giảng, xem lại phần kiến thức trọng tâm để nắm vững hơn kiến thức của bài học. Tiếp đĩ cĩ thể mở rơng thêm hiểu biết của mình bằng cách xem thêm những thơng tin bổ sung liên quan đến kiến thức của bài học. Những phần nội dung này được thiết kế rất dễ sử dụng, cĩ minh hoạ hình ảnh động nên gây được hứng thú cho HS khi tự nghiên cứu. Sau khi đã xem kĩ và nắm chắc những kiến thức trọng tâm của bài học, HS cĩ thể tự trả lời các câu hỏi trong phần Câu hỏi, cĩ thể học nhĩm để trao đổi và tranh luận với nhau. Cĩ thể sử dụng bài tập trong phần Bài tập, vận dụng kiến thức vừa được học để tự mình giải. Nếu gặp khĩ khăn, chỉ cần nhấp chuột vào kí hiệu HD ở cuối bài tập sẽ cĩ hướng dẫn hoặc đáp án xuất hiện để tra cứu.

đến nội dung những kiến thức đã được học, sau khi đã ơn tập HS cĩ thể sử dụng phần Kiểm tra để tự đánh giá khả năng lĩnh hội kiến thức của bản thân mình đến đâu.

Khi ở nhà HS nên thường xuyên và tự giác sử dụng các bài kiểm tra này để tự học, tự kiểm tra, tự đánh giá khả năng học tập của mình. Đến khi nào đạt được điểm từ 8 trở lên, kiến thức bài học đĩ HS đã nắm khá vững. Cũng cĩ thể sử dụng các bài kiểm tra này để thi đua nhau giữa các đơi bạn học nhĩm.

Sau khi học xong tồn bộ các bài của phần Động học, HS nên thường xuyên sử dụng lại các bài ơn tập và kiểm tra chương để chống lãng quên.

2.3.3. Một số yêu cầu đối với người sử dụng tài liệu điện tử.

TLĐT được thiết kế rất dễ sử dụng, khơng yêu cầu nhiều kiến thức tin học và các kĩ năng thao tác phức tạp trên máy tính. Tuy nhiên, một số kĩ năng tối thiểu cần phải biết khi sử dụng là :

+ Biết cách lắp ghép các thiết bị ngoại vi vào máy tính.

Một phần của tài liệu skkn NGHIÊN cứu THIẾT kế tài LIỆU điện tử hỗ TRỢ dạy học vật lí 10 (Trang 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(44 trang)
w