6. Những đúng gúp của đề tài
1.2.3. Cảm xỳc và trạng thỏi cảm xỳc
1.2.3.1. Khỏi niệm cảm xỳc
Cảm xỳc (Emotion) là trạng thỏi khụng thể thiếu được trong hoạt động hành vi của người và động vật. Nú là một hoạt động phức tạp của nóo bộ và luụn giữ vai trũ mang tớnh chất quyết định đối với mọi hoạt động của con người [31].
Cảm xỳc hay xỳc cảm là những thỏi độ của con người khi nhận thức thế giới khỏch quan, là hành vi tỡnh cảm thể hiện bằng sự đỏp ứng của thõn thể
như: cười, khúc, thở dài) . . . [12], [21], [64].
Bản chất của cảm xỳc đó được nhiều nhà khoa học thuộc cỏc lĩnh vực khỏc nhau nghiờn cứu. Theo Pavlụv thỡ cảm xỳc là nhu cầu của cơ thể nhằm đảm bảo cuộc sống một cỏch tốt nhất. Nhu cầu được thể hiện qua cỏc phản xạ khụng điều kiện. Theo Hodge (1935), cảm xỳc xuất hiện khi cỏc trung tõm của nóo bộ khụng đưa ra được cõu trả lời thớch hợp với một hiện trạng nào đú. Cường độ của phản ứng cảm xỳc tỉ lệ nghịch với khả năng đưa ra cõu trả lời hợp lớ của cỏc trung tõm thõn kinh cấp cao của người. Khi nghiờn cứu về cảm xỳc sợ hói, Hebb (1946) đó cho rằng, cảm xỳc sợ hói là phản ứng của cơ thể trong tỡnh huống vừa lạ vừa quen, xuất hiện trờn cơ sở tồn tại nỗi lo lắng khụng đồng nhất cú liờn quan đến hệ limbic của nóo bộ. Anụkhin (1964) cho rằng, cảm xỳc là hiệu quả của hoạt động tương tỏc giữa cỏc cơ quan cảm giỏc và cơ quan tham gia thực hiện phản ứng. Học thuyết "Thụng tin cảm xỳc" của Pribram (1967) cho thấy, cảm xỳc thể hiện khả năng nhận thức và hành động. Khi nhận thức và hành động khỏc nhau sẽ xuất hiện cảm xỳc. Khi nhận thức và hành động cõn bằng nhau thỡ con người sẽ khụng cú cảm xỳc. Cũn Izard (l971) với thuyết "Cỏc cảm xỳc phõn húa" cho rằng, hệ thống cảm xỳc gồm mười cảm xỳc nền tảng và cỏc cảm xỳc nền tảng này sẽ xỏc định cỏch thể hiện hoạt động cảm xỳc trong đời sống [31].
Học thuyết về cảm xỳc của Ximonov (1987) được nhiều nhà nghiờn cứu chấp nhận. Tỏc giả cho rằng, cảm xỳc là nhu cầu và khả năng thỏa món nhu cầu của cơ thể. Con người cú nhu cầu thỡ mới cú cảm xỳc. Theo đú, cảm xỳc cú cỏc chức năng như: phản ỏnh - đỏnh giỏ, chuyển giao, củng cố và bự trừ - thay thế [31], [35], [46]. Trong đú, chức năng củng cố sẽ rất cú ớch cho quỏ trỡnh học tập. Học cũng là một phản xạ cú điều kiện. Do đú, cảm xỳc cú tỏc dụng thỳc
đẩy quỏ trỡnh nhận thức. Tuy nhiờn, đú phải là cảm xỳc tớch cực. Cảm xỳc tớch cực sẽ kớch thớch chủ thể trong quỏ trỡnh nhận thức cũn cảm xỳc tiờu cực sẽ làm chủ thể chỏn nản [45]. Cảm xỳc sẽ ảnh hưởng tới tốc độ hỡnh thành cỏc phản xạ cú điều kiện và trạng thỏi cảm xỳc cũng ảnh hưởng tới quỏ trỡnh ghi nhớ [31]. Do vậy, trong quỏ trỡnh dạy học cần phải tạo ra nhu cầu cho người học nhằm làm xuất hiện cảm xỳc để kớch thớch quỏ trỡnh nhận thức.
1.2.3.2. Cỏc nghiờn cứu về cảm xỳc
Cảm xỳc cú vai trũ to lớn trong đời sống con người ở cả hai mặt tõm lý và sinh lý. Nhờ cú cảm xỳc, con người mới cú thể hoạt động, khắc phục được những khú khăn, trở ngại trong khi học tập và làm việc. Nú tạo ra động lực mạnh mẽ chi phối hoạt động nhận thức, kớch thớch sự tỡm tũi sỏng tạo của con người [2], [28]. Trong dạy học cũng vậy, nếu xuất hiện những cảm xỳc tớch cực thỡ việc tiếp thu, lĩnh hội kiến thức sẽ thuận lợi hơn. Ngược lại, sự thành cụng trong học tập cũng sẽ làm xuất hiện cảm xỳc tớch cực, sự hứng thỳ, giỳp người học đạt được thành tớch cao. Do đú, đó cú nhiều cụng trỡnh nghiờn cứu về cảm xỳc nhằm giải thớch rừ bản chất, những ứng dụng của cảm xỳc đối với việc dạy và học.
Carol Izard [4] đó nghiờn cứu sõu về bản chất trạng thỏi cảm xỳc của con người. Tạ Thỳy Lan [31] đó nghiờn cứu cơ sở thần kinh của cảm xỳc và nhận định rằng, bất kỡ một hành vi cảm xỳc nào cũng cú mối liờn hệ với cỏc cấu trỳc khỏc nhau của nóo bộ, trong đú, hệ limbic là cấu trỳc chớnh tham gia vào việc hỡnh thành cỏc cảm xỳc khỏc nhau. Năm 2000, Nguyễn Văn Lũy [45] khi nghiờn cứu về cảm xỳc trớ tuệ đó kết luận rằng, cảm xỳc trớ tuệ của nhúm học sinh học kộm thấp hơn so với học sinh bỡnh thường. Ở học sinh kộm thường xuất hiện cảm xỳc tiờu cực. Nguyễn Đức Sơn [50] (2007) nghiờn cứu mức độ cảm xỳc trong hoạt động nhúm đó nhận thấy, cảm xỳc cú vai trũ quan trọng trong mối quan hệ giữa cỏc đối tượng trong hoạt động nhúm.