Phân tích kết quả thực nghiệm sư phạm

Một phần của tài liệu Kiểm tra đánh giá kết qủa học tập của học sinh lớp 11 theo chuẩn kiến thức kĩ năng môn (Trang 71 - 94)

6. Phương pháp nghiên cứu

3.6.Phân tích kết quả thực nghiệm sư phạm

 Dựa trên các kết quả thực nghiệm sư phạm cho thấy:

TNKQ: Trong đề kiểm tra, bao gồm cả câu khó, câu trung bình và câu dễ. Nhưng phần lớn các câu đều nằm trong khoảng có thể sử dụng được.

Độ khó nằm trong khoảng 0,4  K  0,6. Độ phân biệt P  0,3.

Câu nhiễu có độ phân biệt.

Tự luận: Các câu đều có khả năng phân loại học sinh tốt

 Đánh giá các câu hỏi và đánh giá chung về bộ đề kiểm tra:

-Phủ được kiến thức hiđrocacbon no cụ thể là về khái niệm, tính chất hóa học, và phương pháp điều chế của ankan và xicloankan.

-Ngoài câu 9 và câu 10 thuộc khoảng câu hỏi khó, các câu còn lại đều đạt tiêu chuẩn về câu hay.

Bài kiểm tra số 2:

- Phủ được kiến thức hiđrocacbon no cụ thể là về: Khái niệm, đặc điểm cấu trúc phân tử

Phương pháp điều chế của ankan và xicloankan Tính chất hóa học

Nguyên nhân tính tương đối trơ của hiđrocacbon no.

- Ngoài câu 8 thuộc khoảng khó, các câu còn lại đều có độ khó, độ phân biệt phù hợp.

- Các câu tự luận rèn cho học sinh khả năng suy luận, khái quát hóa.

Bài kiểm tra số 3:

- Phủ được kiến thức hiđrocacbon không no cụ thể là về: Khái niệm, cấu trúc electron của hiđrocacbon không no Phương pháp điều chế, ứng dụng

Tính chất hóa học, quy tắc Maccopnhicop Nguyên nhân tính không no.

- Ngoài câu 6 thuộc khoảng khó, các câu còn lại đều có độ khó, độ phân biệt phù hợp.

- Các câu tự luận rèn cho học sinh khả năng suy luận chính xác.

Kết luận:

Kết quả điểm cụ thể của bài kiểm tra chứng tỏ: Học sinh đã đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng tốt.

Qua kết quả thực nghiệm sư phạm cho thấy:

So với mục tiêu ma trận đề, đề kiểm tra đã đánh giá được kiến thức, kĩ năng trong chuẩn kiến thức, kĩ năng của chương trình phù hợp với lớp 11, Hóa học.

Qua kết quả thực nghiệm sư phạm, chúng tôi khẳng định rằng: mục tiêu đề tài nghiên cứu phù hợp và sát với thực tiễn.

Kết luận

Sau một thời gian nghiên cứu, thực hiện đề tài “Kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh lớp 11 theo chuẩn kiến thức, kĩ năng môn: Hóa học”, chúng tôi đã thực hiện được những nhiệm vụ sau:

1, Nghiên cứu cơ sở lí luận của đề tài bao gồm

Chương trình Giáo dục phổ thông môn Hóa học trong đó có:

- Định hướng đổi mới kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh. - Chuẩn kiến thức, kĩ năng.

- Quy trình thiết kế một đề kiểm tra theo hướng đổi mới. 2, Thiết kế đề kiểm tra

Nghiên cứu chuẩn kiến thức, kĩ năng phần hiđrocacbon no, không no và hướng dẫn dạy học theo chuẩn: thiết kế đề kiểm tra ngắn, 15 phút, 45 phút theo chuẩn kiến thức, kĩ năng phần hiđrocacbon no, không no.

3, Thử nghiệm sư phạm để bước đầu xác định độ phù hợp của bộ đề kiểm tra.

Đóng góp chủ yếu của luận văn

- Thiết kế theo chuẩn kiến thức, kĩ năng được đề kiểm tra ngắn, 15 phút và 45 phút trong hai chương 5, 6 SGK Hóa học lớp 11 nâng cao.

- Đã tiến hành thử nghiệm kiểm tra trên giấy để đánh giá độ khó, độ phân biệt của các câu hỏi TNKQ, câu hỏi tự luận và đánh giá chất lượng học tập của học sinh, từ đó xác định chất lượng của bộ đề kiểm tra.

- Bước đầu tạo dựng cơ sở ban đầu để tiếp tục xây dựng và hoàn thiện ngân hàng câu hỏi cho chương trình Hóa học 11 nâng cao.

- Kết quả của khóa luận có thể là tài liệu tham khảo cho giáo viên, học sinh các trường THPT.

Tiếp tục nghiên cứu xây dựng hệ thống câu hỏi kiểm tra đánh giá kiến thức, kĩ năng Hóa học, phần Hóa học hữu cơ THPT.

Tài liệu tham khảo

1. Lê Xuân Trọng- Nguyễn Hữu Đĩnh- Lê Chí Kiên- Lê Mậu Quyền (2006),

Sách giáo khoa Hóa Học 11- nâng cao, NXB GD.

2. Lê Xuân Trọng- Trần Quốc Đắc- Phạm Tuấn Hùng- Đoàn Việt Nga- Lê Trọng Tín (2007), Sách giáo viên Hóa Học 11- nâng cao, NXB GD.

3. Nguyễn Xuân Trường- Từ Ngọc ánh- Lê Chí Kiên- Lê Mậu Quyền, Bài tập Hóa Học 11, NXB GD.

4. Ngô Ngọc An (2008), Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Hóa Học 11, NXB

GD.

5. Cao Thị Thiên An (2007), 495 bài tập trắc nghiệm Hóa Học 11, NXB ĐHQG Hà Nội.

6. Cao Thị Thặng (2007), Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập Hóa học 11,

NXB GD.

7. Nguyễn Xuân Trường, Phương pháp dạy học Hóa học ở trường phổ thông,

NXB GD.

8. Thái Doãn Tĩnh (2005), Cơ sở Hóa học hữu cơ tập 2, NXB Khoa học và Kĩ thuật Hà Nội.

Phụ lục

Chương 5. Hiđrocacbon no đề kiểm tra ngắn

Bài 33. Ankan : Đồng đẳng, đồng phân và danh pháp Đề 2

Câu 1. Ankan có công thức chung là

A.CnH2n+1. C. CnH2n . B. CnH2n+2. D. CnH2n-1.

Câu 2. Chất nào sau đây có 3 đồng phân mạch cacbon?

A. C3H6 B. C5H10 C. C4H10 D. C6H12

Câu 3. Tên gọi nào dưới đây ứng với công thức cấu tạo: CH3 – CH2 – CH – CH2 – CH3 CH – CH3 CH3 A. 3-isopropylpentan C. 3-etyl-2-metylpentan B. 2-metyl-3-etylpentan D. 3-etyl-4-metylpentan

Bài 34. Ankan: Cấu trúc phân tử và tính chất vật lí Đề 4

Câu 1. Ankan nào sau đây ở trạng thái rắn?

A. pentan C. icosan B. heptan D. đecan

Câu 2. Khối lượng riêng của các ankan tăng khi số nguyên tử cacbon tăng và đều

A. nhỏ hơn khối lượng riêng của nước. B. lớn hơn khối lượng riêng của nước. C. bằng khối lượng riêng của nước.

D. lớn hơn khối lượng riêng của rượu etylic.

Câu 3. Cho hỗn hợp các ankan sau: pentan (sôi ở 360C), hexan (sôi ở 690

C), heptan (sôi ở 1510C). Có thể tách riêng từng chất khỏi hỗn hợp bằng cách nào sau đây?

A. Chưng cất lôi cuốn hơi nước C. Chưng cất áp suất thấp B. Chưng cất phân đoạn D. Chưng cất thường

Bài 35. Akan: Tính chất hóa học, điều chế và ứng dụng Đề 6

Câu 1. Nếu có đám cháy xăng, dầu thì có thể dập tắt bằng cách phun

A. nước. C. khí O2.

B.khí CO2. D. khí Cl2.

Câu 2. Sản phẩm chính của phản ứng clo hóa 2 – metylbutan theo tỉ lệ số mol 1:1 là A. 1-clo-2-metylbutan. C. 1-clo-3-metylbutan. B. 2-clo-3-metylbutan. D. 2-clo-2-metylbutan. Câu 3. Trong phản ứng: Br2 + CH3Br as CH2Br2 + HBr theo cơ chế gốc, bước phản ứng chính cho sản phẩm CH2Br2 là A. Br+ CH3  CH3Br. B. Br + Br2  Br2 + Br. C. Br2 + CH2Br  CH2Br2 + Br. D. Br + CH3Br  CH2Br + HBr. Bài 36. Xicloankan Đề 8

Câu 1. Trường hợp nào sau đây có một đồng phân là xicloankan? 1. C3H6 3. C4H10

2. C4H8 4. C5H12

B. 2, 4 D. 1, 2

Câu 2. Hiđrocacbon X có công thức phân tử là C6H12, khi tác dụng với clo ngoài ánh sáng chỉ cho một dẫn xuất monoclo. Tên của X là

A. metyl-xiclopentan. C. 1,2,3-trimetyl xiclopropan.

B. xiclo hexan. D. 1,2-đimetyl xiclobutan. Câu 3. Có 2 lọ đựng hai khí không màu riêng biệt, không dán nhãn là propan và xiclopropan. Có thể dùng cách nào sau đây để phân biệt mỗi lọ đựng khí nào?

A. Dẫn mỗi khí vào 2 lọ riêng biệt đựng clo và chiếu sáng. B. Dẫn mỗi khí vào 2 lọ riêng biệt có oxi và đốt.

C. Dẫn mỗi khí vào 2 lọ đựng nước brom riêng biệt.

D. Dẫn mỗi khí vào 2 lọ riêng biệt đựng brom khan và đun nóng.

Bài 37. Luyện tập ankan và xicloankan Đề 10

Câu 1. Khi cho metyl xiclopentan tác dụng với clo trong điều kiện chiếu sáng có thể thu được số dẫn xuất monoclo là

A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. Câu 2. Có một số câu sau:

(1) Hiđrocacbon gồm ankan và xicloankan.

(2) Chỉ có xiclopropan và xiclobutan có phản ứng cộng hiđro mở vòng. (3) Trong phân tử hiđrocacbon no chỉ có một liên kết đơn.

(4) Hiđrocacbon no không làm mất màu dung dịch KMnO4 nhưng làm mất màu dung dịch Br2.

(5) ứng dụng của ankan là làm nhiên liệu, nguyên liệu cho công nghiệp. (6) Tính chất hóa học đặc trưng của hiđrocacbon no là phản ứng thế. Nhóm nào gồm các câu đúng đối với tính chất, ứng dụng của hiđrocacbon no?

A. (1), (2), (6) C. (2), (5), (6) B. (2), (4), (5) D. (2), (3), (6)

Câu 3. Hiđrocacbon X có công thức phân tử là C5H10, không làm mất màu dung dịch Br2, khi tác dụng với Br2 tạo được một dẫn xuất monobrom duy nhất. Tên của X là

A. metylxiclobutan. C. 1,1-đimetylxiclopropan. B. 1,2-đimetylxiclopropan. D. xiclopentan.

đề kiểm tra 15 phút

Đề 2

Câu 1. Viết phương trình hóa học của phản ứng oxi hóa hoàn toàn ankan và xicloankan ở dạng tổng quát. So sánh tỉ lệ số mol khí cacbonic và số mol hơi nước trong mỗi phản ứng trên. Rút ra nhận xét gì về phản ứng cháy của ankan và xicloankan?

Câu 2. Viết phương trình hóa học của các phản ứng sau dưới dạng công thức cấu tạo thu gọn:

1. Oxi hóa hoàn toàn heptan.

2. Xiclopropan tác dụng với H2 có xúc tác Ni nung nóng. 3. Đốt nóng khí butan có xúc tác.

4. Metyl xiclopropan tác dụng với clo (tỉ lệ 1: 1) khi chiếu sáng. 5. Nhôm cacbua tác dụng với nước.

Chương 6. Hiđrocacbon không no đề kiểm tra ngắn

Bài 39. Anken: Danh pháp, cấu trúc và đồng phân Đề 2

Câu 1. ứng với công thức phân tử C4H8 có số lượng đồng phân cấu tạo là A. 3. C. 5.

Câu 2. Khác với etan, etilen có những đặc điểm cấu trúc phân tử nào sau đây?

1. Hai nguyên tử C mang nối đôi ở trạng thái lai hóa sp2

.

2. Có một liên kết đôi C = C gồm một liên kết  và một liên kết . 3. Liên kết  được tạo thành do xen phủ trục nên bền vững.

4. Liên kết  được tạo thành do sự xen phủ bên của 2 AO nên kém bền vững hơn liên kết  .

5. Trong phân tử có các liên kết  C – C và C – H.

A. 1, 2, 4 B. 2, 3, 4 C. 1, 3, 5 D. 1, 2, 5 Câu 3. Tên gọi 2 – metylpropen ứng với công thức cấu tạo nào sau đây?

A. CH2 = CH – CH3 C. CH3 – CH = CH – CH3

B. CH2 = CH – CH2 – CH3 D. CH2 = C (CH3) – CH3

Bài 40. Anken: Tính chất, điều chế và ứng dụng Đề 4

Câu 1. Dùng với lượng dư cặp các chất nào sau đây đều có thể làm mất màu dung dịch Br2 và dung dịch KMnO4?

A. propen và xiclobutan C. eten và but -1 - en B. but -1 – en và xiclobutan D. but -1 – en và butan Câu 2. ở điều kiện thường, propen phản ứng được với tất cả các chất nào trong nhóm sau đây?

A. Hiđro, nước brom, dung dịch thuốc tím.

B. Nước, nước brom, dung dịch thuốc tím, dung dịch HBr. C. Nước brom, dung dịch thuốc tím, dung dịch HBr.

D. Hiđro, nước, nước brom, H2SO4.

Câu 3. Để phân biệt 2 bình chứa khí etan và etilen, có thể dùng thuốc thử nào sau đây?

B. Dung dịch brom D. Dung dịch NaOH.

Bài 41. Ankađien

Đề 6

Câu 1. Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Ankađien là hợp chất có hai nối đôi trong phân tử.

B. Ankađien là hiđrocacbon không no, mạch hở, phân tử chỉ có hai liên kết pi.

C. Ankađien là hiđrocacbon không no, mạch hở, phân tử có 2 liên kết đôi. D. Ankađien liên hợp là những ankađien có 2 nối đôi liền nhau trong phân tử. Câu 2. Buta -1,3 – đien và isopren đều có tính chất hóa học giống nhau là do đều có

A. một liên kết đôi trong phân tử.

B. hai liên kết đôi liên tiếp trong phân tử. C. hai liên kết đôi liên hợp trong phân tử. D. cấu tạo mạch nhánh trong phân tử.

Câu 3. Khi trùng hợp buta -1,3 – đien ta thu được các sản phẩm nào sau đây? 1. (- CH2 – CH = CH – CH2 -)n. 2. - CH2 – CH – (CH – CH2 -)n. 3. (- CH2 – CH - )n CH = CH2 A. 1,2 C. 2,3 B. 1,3 D. 1, 2, 3. Bài 43. Ankin Đề 9

Câu 1. Cặp chất nào sau đây là hiđrocacbon không no có liên kết ba trong phân tử?

B. But-1–in và buten D. But–1–in và buta-1,3-đien Câu 2. Dùng dung dịch Br2 có thể phân biệt được cặp khí nào sau đây?

1. Metan và axetilen 3. Propin và but – 2 - in 2. Metan và etilen 4. Propilen và xiclopropan.

A. 1, 3 C. 2, 3 B. 1, 2 D. 2, 4

Câu 3. Sục khí axetilen vào dung dịch [Ag(NH3)2]OH thấy có kết tủa màu vàng nhạt, đó là do có phản ứng hóa học sinh ra sản phẩm là:

A. Ag – C  C – Ag. C. AgHC = CHAg. B. Ag – C  CH. D. AgHC = CH2.

Bài 44. Luyện tập Hiđrocacbon không no Đề 11

Câu 1. Ankin cháy trong oxi được biểu diễn bằng phản ứng hóa học nào sau đây? A. CnH2n + 2 3n O2 n CO2 + n H2O. B. CnH2n-2 + 2 1 3n O2 n CO2 + n H2O. C. CnH2n+2 + 2 1 3n O2 n CO2 + (n+1) H2O. D. CnH2n-2 + 2 1 3n O2 n CO2 + (n-1) H2O.

Câu 2. Cho 4,48 lit hỗn hợp gồm 2 khí propan và khí propilen đi qua dung dịch Br2 dư, dung dịch nhạt màu và thu được 1,12 lit khí thoát ra ở đktc. Phần trăm thể tích khí propilen trong hỗn hợp là

A. 75%. B. 25%. C. 50%. D. 65%. Câu 3. Có 4 bình mất nhãn chứa 4 khí: etilen, metan, oxi và hiđro. Có thể

dùng cách nào sau đây để nhận biết các khí (tiến hành theo đúng trình tự)? Đốt các khí, dùng nước vôi trong dư, dùng tàn đóm đỏ.

t0

t0

t0

B. Dùng dung dịch Br2, đốt các khí, dùng nước vôi trong dư, dùng tàn đóm đỏ.

C. Dùng tàn đóm đỏ, đốt các khí, dùng nước vôi trong dư. D. Dùng khí clo, quỳ tím ẩm, dùng tàn đóm đỏ.

đáp án và biểu điểm Chương 5. Hiđrocacbon no đề kiểm tra ngắn Đề 1 Câu 1 2 3 Đáp án D A B Biểu điểm 3 3 4 Đề 2 Câu 1 2 3 Đáp án B B C Biểu điểm 3 3 4 Đề 3 Câu 1 2 3 Đáp án c c a Biểu điểm 3 3 4 Đề 4 Câu 1 2 3 Đáp án A A B Biểu điểm 3 3 4 Đề 5 Câu 1 2 3 Đáp án A B A Biểu điểm 3 3 4 Đề 6 Câu 1 2 3 Đáp án B D C Biểu điểm 3 3 4 Đề 7

Câu 1 2 3 Đáp án D D D Biểu điểm 3 3 4 Đề 8 Câu 1 2 3 Đáp án D B C Biểu điểm 3 3 4 Đề 9 Câu 1 2 3 Đáp án C A C Biểu điểm 3 3 4 Đề 10 Câu 1 2 3 Đáp án B C D Biểu điểm 3 3 4 Đề 11 Câu 1 2 3 Đáp án D C B Biểu điểm 3 3 4 đề kiểm tra 15 phút Đề 1 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án C B C C C D B A B B Biểu điểm 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 Đề 2 Đáp án Điểm

Câu 1 - Phương trình tổng quát: CnH2n+2 + 3n 1 2  O2  n CO2 + (n+1) H2O CnH2n + 3n 2 O2  n CO2 + n H2O - So sánh tỉ lệ số mol khí CO2 và H2O: ở ankan: số mol H2O > số mol khí CO2

ở anken: số mol H2O = số mol khí CO2

- Nhận xét về phản ứng cháy của ankan và xicloankan: Đốt cháy cùng số mol ban đầu thì thu được lượng khí CO2 bằng nhau và lượng hơi nước của ankan nhiều hơn

xicloankan. 1 1 1 1 1 Đáp án Điểm Câu 2

Viết các phương trình hóa học

C7H16 + 11 O2  7 CO2 + 8 H2O CH3CH2CH2CH3 CH3CH2CH=CH2 CH3CH=CHCH3 CH3 CH3 Cl Al4C3 + H2O  Al(OH)3 + CH4 1 1 0,5 0,5 1 1 + H2 Ni  CH3 – CH2 – CH2 – CH3 5000C, xt + HCL + Cl2 as 

đề kiểm tra 45 phút

Đề 1

Phần I. Trắc nghiệm khách quan (4 điểm)

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8

Đáp án A C B B D D D D

Biểu điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5

Phần II. Tự luận (6 điểm)

Câu Đáp án Điểm Câu 9 1, CH3CH2CH2CH2CH2CH3 : n-hexan 2, CH3CH(CH3)CH(CH3)CH3 : 2,3- đimetylbutan 3, (CH3)3CCH(CH3)CH2CH3 : 2,2,3- trimetylpentan 4, (CH3)2CHCH(CH3)CH2CH3 : 2,3- đimetylpentan

Một phần của tài liệu Kiểm tra đánh giá kết qủa học tập của học sinh lớp 11 theo chuẩn kiến thức kĩ năng môn (Trang 71 - 94)