Xử lý số liệu thực nghiệm sư phạm

Một phần của tài liệu Kiểm tra đánh giá kết qủa học tập của học sinh lớp 11 theo chuẩn kiến thức kĩ năng môn (Trang 67 - 69)

6. Phương pháp nghiên cứu

3.4. Xử lý số liệu thực nghiệm sư phạm

- Chấm bài kiểm tra theo thang điểm 10.

- Sắp xếp kết quả theo thứ tự từ thấp đến cao, cụ thể từ 0 – 10 điểm, phân thành 3 nhóm:

Nhóm điểm cao (H): Từ 25% - 27% số học sinh đạt điểm cao nhất. Nhóm điểm thấp (L): Từ 25% - 27% số học sinh đạt điểm thấp nhất. Nhóm điểm trung bình (M): Từ 46% - 50% số học sinh còn lại. - Nếu gọi: N là tổng số học sinh tham gia làm bài kiểm tra

NH là số học sinh nhóm giỏi chọn câu hỏi đúng

NM là số học sinh nhóm trung bình chọn câu hỏi đúng NL là số học sinh nhóm kém chọn câu hỏi đúng

Thì:

+ Độ khó của câu hỏi được tính bằng công thức:

K = (%) (0  K  1 hay 0%  K  100%) K càng lớn thì câu hỏi càng dễ:

0  K  0,2: là câu hỏi rất khó 0,2  K  0,4: là câu hỏi khó

0,4  K  0,6: là câu hỏi trung bình 0,6  K  0,8: là câu hỏi dễ

0,8  K  1: là câu hỏi rất dễ

+ Độ phân biệt của một câu hỏi được tính bằng công thức: NH – NL

P = (-1  P  1) (NH – NL)max

(NH – NL)max là hiệu số (NH – NL) khi nếu một câu hỏi được toàn thể học sinh trong nhóm giỏi trả lời đúng và không có một học sinh nào trong nhóm kém trả lời đúng.

P của phương án đúng càng dương thì câu hỏi đó càng có độ phân biệt cao.

P của phương án nhiễu càng âm thì câu hỏi đó càng hay vì nhử được nhiều học sinh kém chọn.

Tiêu chuẩn chọn câu hay: các câu thỏa mãn các tiêu chuẩn sau đây được xếp vào các câu hỏi hay:

- Độ khó nằm trong khoảng 0,4  K  0,6. - Độ phân biệt P  0,3.

- Câu nhiễu có tính chất hiệu nghiệm tức là có độ phân biệt âm. NH + NM + NL

Một phần của tài liệu Kiểm tra đánh giá kết qủa học tập của học sinh lớp 11 theo chuẩn kiến thức kĩ năng môn (Trang 67 - 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)