Nguồn kinh phí thực hiện bồi thường và GPMB

Một phần của tài liệu Đánh giá công tác bồi thường giải phóng mặt bằng dự án xây dựng nhà máy may TNG Thái Nguyên, trên địa bàn xã Sơn Cẩm - huyện Phú Lương - tỉnh Thái Nguyên. (Trang 73 - 77)

Đây là một dự án quan trọng nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển của huyện Phú Lương nên nguồn kinh phí để thực hiện cho công tác bồi thường & GPMB rất được quan tâm, quản lý đúng mức, đảm bảo đủ kinh phí để tiến độ

thực hiện công tác bồi thường, hỗ trợ cho các hộ gia đình cá nhân bị ảnh hưởng bởi dự án. Bảng 4.16: Tổng hợp kinh phí bồi thường của dự án STT Hạng mục bồi thường Số tiền (đồng) Kinh phí bồi thường, hỗ trợ GPMB 16.628.440.041 1 Bồi thường đất đai 4.178.236.300 2 Bồi thường tài sản, vật kiến trúc 1.727.103.821 3 Bồi thường cây cối, hoa màu 264.794.589 4 Hỗ trợ thu hồi đất nông nghiệp 9.840.974.050 5 Thưởng bàn giao trước thời hạn 17.341.050 6 Chi phí tổ chức thực hiện 332.568.801 7 Chi phí dự phòng 831.422.002

Tổng kinh phí 17.792.430.844

(Nguồn: Ban đền bù giải phóng mặt bằng huyện Phú Lương)

Qua bảng kết quả trên ta thấy:

Tổng kinh phí phê duyệt cho công tác bồi thường thiệt hại, hỗ trợ & GPMB của dự án là 17.792.430.844 đồng (Mười bảy tỉ bảy trăm chín mười hai triệu bốn trăm ba mươi nghìn tám trăm bốn bốn đồng).

Trong đó kinh phí bồi thường về giá trịđất là: 4.178.236.300đồng

Tiếp đến là hạng mục bồi thường cây cối hoa màu vớ số tiền là: 264.794.589 đồng Kinh phí bồi thường về nhà cửa, vật kiến trúc với số tiền là: 1.727.103.821đồng Kinh phí hỗ trợ do thu hồi đất nông nghiệp là: 9.840.974.050đồng.

4.3.6. Đánh giá kết quả công tác bồi thường giải phóng mặt bằng của dự

án xây dựng nhà máy may TNG Thái Nguyên qua bộ phiếu điều tra

4.3.6.1. Kết quđiu tra ly ý kiến ca h gia đình, cá nhân v công tác thu hi, bi thường và gii phóng mt bng ca d án xây dng nhà máy may TNG Thái Nguyên

Qua điều tra 32 hộ gia đình ta thấy:

Cá nhân bị ảnh hưởng bởi dự án xây dựng nhà máy may TNG Thái Nguyên có kết quảđiều tra được thể hiện qua bảng sau:

Bảng 4.17: Nhận thức của người dân về công tác bồi thường và giải phóng mặt bằng

STT Nội dung Kết quảđiều tra

Số phiếu Tỉ lệ(%)

1

Nhà nước chỉ bồi thường đất mà không bồi thường tài

sản gắn liền với đất có đúng không? 32 100

Đồng ý 0 0

Không đồng ý 32 100

Không biết 0 0

2

Giá đất theo mục đích đang sử dụng tại thời điểm có

quyết định thu hồi có đúng không? 32 100

Đồng ý 20 62

Khồn đồng ý 12 38

Không biết 0 0

3

Đơn giá để tính bồi thường là do nhà nước quy định

đúng không? 32 100

Đồng ý 32 100

Không đồng ý 0 0

Không biết 0 0

4

Mức bồi thường về nhà cửa, vật liệu kiến trúc gia đình

thấy thỏa đáng chưa? 32 100

Thỏa đáng 23 71

Chưa thỏa đáng 9 29

5

Bồi thường về cây cối hoa mùa đã thấy thỏa đáng

chưa? 32 100 Thỏa đáng 29 90 Chưa thỏa đáng 3 10 6 Mức hỗ trợ đền bù đã phù hợp hay chưa? 32 100 Phù hợp 20 62 Chưa phù hợp 10 28 7

Quy trình tiến hành bồi thường GPMB đã đúng trình

tự hay chưa? 32 100

Đúng trình tự 32 100

Chưa đúng trình tự 0 0

(Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra)

Qua bảng tổng hợp trên ta thấy:

- Qua câu hỏi điều tra: Nhà nước chỉ bồi thường đất mà không bồi thường tài sản gắn liền với đất có đúng không?

Thì có 100% số phiều cho rằng Nhà nươc thu hồi đất mà không bồi thường tài sản khác gắn liền với đất là sai.

- Giá bồi thường vềđất

+ 20 ý kiến cho rằng giá bồi thường đất trong phương án bồi thường so với giá thị trường tại thời điểm thu hồi là thoảđáng chiếm 62%; còn 12 ý kiến không đồng tình với giá bồi thường như vậy chiếm 38,0%

- Giá bồi thường về tài sản trên đất

+ Có 29 ý kiến cho rằng giá bồi thường cây cối, hoa màu thỏa đáng, hợp lý chiếm 90%,

+ 9 ý kiến cho rằng giá đền bù nhà cửa, vật kiến trúc còn thấp, chưa sát với giá vật liệu xây dựng ngoài thị trường chiếm 29%.

- Về mức hỗ trợ: có 10 ý kiến cho rằng mức hỗ trợ như vậy còn thấp chiếm 30% (mức hỗ trợ chyển đổi nghề nghiệp vẫn còn thấp); còn lại là đồng ý.

-Về quy trình tiến hành bồi thường: 100% người dân đồng tình với quy trình tiến hành bồi thường của dự án.

4.3.6.2. Kết qu điu tra ly ý kiến ca cán b trong ban BT & GPMB ca d án xây dng nhà máy may TNG Thái nguyên

Bên cạnh ý kiến của người dân về công tác BT&GPMB của dự án xây dựng nhà máy may TNG Thái Nguyên, em còn tham gia lấy ý kiến của cán bộ

Phòng Tài nguyên và Môi trường và cán bộ Ban BT&GPMB huyên Phú Lương, đó là những người có chuyên môn về lĩnh vực quản lý đất đai. Từ đó

đưa ra các đề xuất mang tính khả thi của công tác BT&GPMB trên địa bàn huyên Phú Lương. Kết quảđược thể hiên trong bảng 4.15.

Bảng 4.18: Kết quảđiều tra cán bộ trong Ban BT&GPMB huyện Phú Lương và xã Sơn Cẩm

STT Nôi dung Kết quảđiều tra

Số phiếu Tỉ lệ(%)

1

Thuân lợi để thực hiên BT&GPMB? 8 100

Sựủng hộ của nhân dân địa phương 5 62,5 Sựủng hộ của lãnh đạo và các ban ngành 3 37,5 Cả hai phương án trên 0 0

2 Khó khăn ảnh hưởng đến BT&GPMB? 8 100 Trình độ của người dân còn hạn chế 0 0 Chính sách còn nhiều bất cập 6 75 Vấn đề vốn và đầu tư ký thuật 1 12,5 Tất cả các phương án trên 1 12,5

STT Nôi dung Kết quảđiều tra Số phiếu Tỉ lệ(%)

3

Khó khăn khi áp dụng văn bản mới liên quan

đến BT&GPMB của dự án?

8 100

Do cấp trên phổ biến xuống còn chậm 0 0 Do công tác tiếp thu, tuyên truyền còn chậm 2 25 Trình độ của người dân còn hạn chế 0 0 Văn bản có tính khả thi chưa cao 2 25

Điều kiện tư nhiên - kinh tế xã hội của từng địa phương

4 50

(Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra)

Qua bảng tổng hợp trên ta có kết quả về ý kiến của cán bộ phòng Tài nguyên và Môi trường và cán bộ Ban bồi thường và giải phóng mặt bằng xã Sơn Cẩm như sau:

Mặt thuận lợi khi thực hiện công tác bồi thường và GPMB dựa vào tinh thần đoàn kết, ủng hộ của nhân dân chiếm 62,5%, giúp đỡ của lãnh đạo và các ban ngành có 2 ý kiến chiếm 37,5% số phiếu.

Về khó khăn khi tiến hành bồi thường và GPMB qua bảng ta thấy rằng khó khăn do chính sách có nhiều bất cập chiếm 75%, vấn đề vốn và kĩ thuật là vấn đề gây khó khăn còn chiếm 12.5% và ngoài ra còn do trình độ của người dân còn hạn chế chiếm 0%. Tính khả thi của văn bản chưa cao cũng là một khó khăn mà 28.5% cán bộ lựa chọn. Từđó đưa ra một số giải pháp khắc phục như:

Tích cực tuyên truyên phổ biến các văn bản pháp luật về công tác bồi thường và GPMB đến nhân dân để người dân hiểu biết hơn về phấp luật đất

đai từđó có sựđồng tình ủng hộ của người dân. Và việc quản lý nhà nước về đất đai đạt hiệu quả hơn.

Vốn là điều kiện quan trọng để thực hiên bồi thường và GPMB. Vì vậy nguồn vốn phải đảm bảo được giải ngân đúng mức, đúng thời gian của dự án.

Vì vậy, vấn đề đặt ra cho Ban bồi thường và GPMB của huyện Phú Lương là phải phối hợp với UBND huyện và các ban ngành có liên quan vào trong công tác bồi thường và GPMB để công tác có thể hoàn thành đúng thời hạn, đảm bảo tiến độ thực hiện dự án.

4.4. MỘT SỐ THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN CỦA CÔNG TÁC BỒI THƯỜNG VÀ GIẢI PHÓNG MẶT BẰNG

Một phần của tài liệu Đánh giá công tác bồi thường giải phóng mặt bằng dự án xây dựng nhà máy may TNG Thái Nguyên, trên địa bàn xã Sơn Cẩm - huyện Phú Lương - tỉnh Thái Nguyên. (Trang 73 - 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)