điều trị bệnh.
Trong thời gian điều tra khi phát hiện lợn con mắc bệnh tiêu chảy chúng tôi
đã tiến hành điều trị bằng loại thuốc là MD Nor 100 và Doxy – Tialin. Số lợn theo dõi (con) Số lợn mắc bệnh (con)
Biểu hiện triệu chứng lâm sàng Số lợn có triệu chứng lâm sàng (con) Tỷ lệ (%) 630 212 Gầy yếu, còi cọc, lông xù 212 100 Niêm mạc nhợt nhạt 197 93,36 Bụng tóp, da nhăn nheo 83 39,33 Ủ rũ, đi xiêu vẹo 70 70,21 Phân dính quanh hậu môn 211 100
Bảng 2.7. Kết quả điều trị bệnh lần 1 (Bằng thuốc MD Nor 100 và Doxy – Tialin) Chỉ tiêu theo dõi ĐVT Kết quả điều trị
MD Nor 100 Doxy - Tialin
Số con theo dõi Con 630
Số con mắc bệnh Con 106 106
Số ngày điều trị Ngày 4 3
Số con điều trị khỏi Con 102 106
Tỷ lệ khỏi bệnh % 96,22 100
Bảng 2.7 cho biết, tỷ lệ mắc bệnh tiêu chảy lợn con ở 2 lô thí nghiệm lô TN1 điều trị bằng MD Nor 100; Lô TN2 điều trị bằng Doxy - Tialin và kết quảđiều trị ở mỗi lô.
Từ kết quả thu được cho thấy việc dùng 2 loại thuốc Doxy - Tialin và MD Nor 100 trong điều trị bệnh tiêu chảy lợn con đều cho kết quả điều trị
cao, tỷ lệ khỏi bệnh ở lô TN2 đạt 100% (điều trị khỏi 106/106), tỷ lệ khỏi bệnh ở lô TN1 đạt 96,22% (điều trị khỏi 102/106). Tuy nhiên, ở lô thí nghiệm 2, thời gian điều trị trung bình lần 1 bằng Doxy - Tialin là 3 ngày hơn lô thí nghiệm 1 điều trị bằng MD Nor 100 là 4 ngày. Do vậy, có thể kết luận sơ bộ
hiệu quảđiều trị bệnh tiêu chảy lợn con bằng Doxy - Tialin tốt hơn MD Nor 100. Mặt khác, Doxy - Tialin và MD Nor 100 đều là những thuốc có tác dụng mạnh với các loại vi khuẩn gây bệnh ở đường tiêu hoá nên hiệu quả điều trị
cao. Hơn nữa, Doxy - Tialin là dung dịch thuốc tiêm hoạt phổ rộng cho nên hấp thu nhanh và ít tốn thuốc hơn so với MD Nor 100. Do đó, hiệu quảđiều trị bằng Doxy - Tialin cao và nhanh hơn so với MD Nor 100.
Bảng 2.6 còn cho thấy, dù đã được chăm sóc đúng kỹ thuật, khâu vệ
khá cao. Tuy nhiên, hiện nay chăn nuôi lợn luôn theo dõi, phát hiện bệnh và
điều trị kịp thời khi có dịch bệnh nên tỷ lệ mắc bệnh giảm hẳn.
Bảng 2.8. Hiệu quả của thuốc MD Nor 100 và Doxy – Tialin trong điều trị bệnh lần 2
Diễn giải
STT Chỉ tiêu theo dõi ĐVT Kết quả
MD Nor100 Doxy - Tialin
1 Số con theo dõi con 630
2 Số con mắc lần 1 con 102 106
3 Số con tái nhiễm con 16 13
4 Tỷ lệ tái nhiễm % 15,68 13,06
5 Số con điều trị khỏi con 15 13 6 Số ngày điều trị lần 2 ngày 3 2,5 7 Tỷ lệ khỏi bệnh lần 2 % 93,75 100 Chúng tôi tiếp tục sử dụng 2 loại thuốc trên đểđiều trị
Bảng 2.7 cho biết, tỷ lệ tái nhiễm ở 2 lô thuốc thí nghiệm (lô 1 điều trị bằng thuốc MD Nor 100 Lô 2 điều trị bằng thuốc Doxy - Tialin) và kết quảđiều trị ở
mỗi lô cho ta thấy:
Từ kết quả thu được cho thấy việc dùng 2 loại thuốc MD Nor 100 và
Doxy - Tialin trong điều trị bệnh tiêu chảy lợn con lần 2 đều cho kết quảđiều trị cao, tỷ lệ khỏi bệnh ở lô điều trị bằng thuốc MD Nor 100 đạt 93,75% điều trị khỏi (15/16 )con. Tỷ lệ khỏi bệnh ở lô điều trị bằng thuốc Doxy - Tialin đạt 100% (điều trị khỏi 16/16 con).
Tuy vậy, thời gian điều trị lần 2 ở lô thí nghiệm 2 vẫn cao hơn lô 1. Sở
dĩ có sự khác nhau như vậy là vì Doxy - Tialin là thuốc mới, có phổ tác dụng rộng, ít gây quen thuốc nên tác dụng nhanh hơn thuốc MD Nor 100
Qua kết quả điều trị lần 2 chúng tôi có thể khẳng định cả 2 loại thuốc MD Nor 100 và Doxy - Tialin đều cho kết quả cao trong điều trị bệnh tiêu chảy lợn con, thời gian điều trị ngắn và tỷ lệ khỏi bệnh cao. Tuy nhiên kết quả
hơn, số ngày điều trị ngắn hơn và tỷ lệ khỏi bệnh đạt 100% cao hơn so với MD Nor 100 tỷ lệ khỏi bệnh đạt 93,75%
Từ kết quảđiều trị lần 2 sử dụng MD Nor 100 và Doxy - Tialin đểđiều trị bệnh tiêu chảy lợn con tại một lô. Chúng tôi khuyến cáo trong chăn nuôi lợn khi lợn con mắc bệnh tiêu chảy, chúng ta nên sử dụng 2 loại thuốc MD Nor 100 và Doxy - Tialin và đểđiều trị bệnh.
2.4.9 Chi phí thuốc điều trị bệnh tiêu chảy cho 1kg lợn đến 60 ngày tuổi
Bảng 2.9. Chi phí thuốc điều trị bệnh tiêu chảy cho 1kg lợn con Diễn giải Đơn vị
tính Lô 1 Lô 2
∑Số lượng lợn Con 106 106
∑Khối lượng lợn lúc 60 ngày tuổi
Kg 2,385 2,342
* Thuốc điều trị Dung dịch MD Nor 100 Doxy - Tialin
∑Số lượng thuốc cho cả lô TN ml 212 212
Số ngày điều trị Ngày 4 3
Đơn giá Đồng/ml 700 1.450
Thành tiền Đồng 148.400 307.400
* Thuốc bổ trợ ADE.Bcomlex ADE.Bcomlex
Số lượng thuốc ml 212 212 Đơn giá Đồng/ml 860 860 Thành tiền Đồng 182.320 182.320 Tổng chi phí Đồng 330.720 489.720 Tổng chi phí 1Kg lợn con đến 60 ngày tuổi Đồng/Kg 138 209
Kết quảở bảng 2.10 cho thấy: sử dụng 2 loại thuốc MD Nor 100
và Doxy-tialin trong điều trị bệnh tiêu chảy ở lợn con có chi phí thấp do giá thành rẻ và hiệu quảđiều trị cao. Tuy nhiên, qua thí nghiệm chúng tôi thấy sử
dụng Doxy-tialin có chi phí cao hơn, và hiệu quả điều trị cao hơn thuốc MD Nor 100.Vì có hiệu quảđiều trị tốt hơn và phù hợp với điều kiện của trang trại hơn nên trang trại đang dùng thuốc Doxy-tialin trong điều trị bệnh tiêu chảy lợn con..
2.5. Kết luận, tồn tại và đề nghị
2.5.1. Kết luận
Qua thời gian thực tập, nghiên cứu và làm việc tại trại lợn Hùng chi xã Lương Sơn TP. Thái Nguyên chúng tôi đã rút ra một số nhận xét sau:
Tỷ lệ mắc bệnh tiêu chảy lợn con ở trại lợn Hùng Chi là khá cao, cụ thể: Tỷ lệ nhiễm theo đàn là 75.00 %.
Tỷ lệ nhiễm theo cá thể là 33,65%.
Tỷ lệ lợn con mắc bệnh tiêu chảy ở các lứa tuổi khác nhau có sự khác nhau, cao nhất ở giai đoạn 21 - 28 ngày tuổi, thấp nhất ở giai đoạn 43 - 60ngày tuổi.
Tỷ lệ lợn con mắc bệnh tiêu chảy có liên quan đến tình trạng vệ sinh. Trong đó, điều kiện vệ sinh thú y tốt là 7,39; điều kiện vệ sinh trung bình là 37,8; trong điều kiện vệ sinh kém là 41,5%
Tỷ lệ lợn con nhiễm bệnh tiêu chảy có sự khác nhau qua các tháng trong năm cao nhất ở tháng 10, thấp nhất ở tháng 9.
Khi sử dụng hai loại thuốc Doxy - Tialin và MD Nor 100 trong điều trị
bệnh tiêu chảy lợn con đều có tác dụng tốt. Tỷ lệ khỏi bệnh sau khi điều trị
bằng Doxy - Tialin là 100% và MD Nor 100 là 93,75%.
2.5.2. Tồn tại
Do điều kiện thời gian làm thực tập còn ngắn, kinh phí còn hạn hẹp nên kết quả thu được chưa đáp ứng như yêu cầu như mong muốn.
Về bản thân, do mới đầu làm công tác nghiên cứu khoa học nên kinh nghiệm thực tế còn thiếu sót, phạm vi nghiên cứu có hạn, chưa khắc phục
được các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả thí nghiệm, số lần lặp lại chưa nhiều nên kết quả chỉ mới là bước đầu.
2.5.3. Đề nghị
Để hạn chế mức thấp nhất tỷ lệ mắc bệnh tiêu chảy lợn con, thì cần phải thực hiện phòng bệnh bằng vaccine cho lợn con từ 2 - 6 ngày tuổi trước khi sinh cũng như những vaccine phòng bệnh truyền nhiễm khác.
-Thường xuyên cho công nhân tham dự các lớp tập huấn để nâng cao trình độ hiểu biết về chăn nuôi và phòng bệnh cho đàn gia súc.
-Trước hết để làm giảm tỷ lệ nhiễm bệnh, hàng ngày nên quét khô nền chuồng. Chuồng trại phải thường xuyên duy trì tiêu độc, hạn chế rửa chuồng lợn nái để tránh ẩm ướt.
- Thường xuyên khơi thông cống rãnh, phun thuốc sát trùng tạo vành đai miễn dịch cho toàn trại, trồng thêm cây xanh tạo môi trường trong lành thoáng mát.
-Khuyến cáo trang trại nên sử dụng 2 loại thuốc Doxy - Tialin và MD Nor 100 trong điều trị bệnh tiêu chảy lợn con.
TÀI LIỆU THAM KHẢO I. Tài liệu tham khảo Tiếng Việt
1. Trần Thị Dân (2004), Sinh sản heo nái và sinh lý heo con, Nxb Nông
nghiệp, Thành Phố Hồ Chí Minh.
2. Đào Trọng Đạt (1996), Bệnh đường tiêu hóa ở lợn, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội.
3. Nguyễn Mạnh Hà, Trần Huê Viên, Phan Văn Kiểm (2003), Giáo trình
truyền giống nhân tạo vật nuôi, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội.
4. Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân, Trương Văn Dung (1997), Bệnh phổ biến
ở lợn và biện pháp phòng trị, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội, tr 5 11 11.
5. Trương Lăng (2000), Hướng dẫn điều trị các bệnh lợn, Nxb Đà Nẵng. 6. Nguyễn Đức Lưu, Nguyễn Hữu Vũ (2004), Một số bệnh quan trọng ở lợn,
Nxb Hà Nội, tr 165 - 168.
7. Lê Văn Năm (2010), Bệnh lợn ở Việt Nam và biện pháp phòng trị hiệu quả, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội, tr 46 - 60 và tr 182 - 189.
8. Sử An Ninh (1993), Kết quả bước đầu tìm hiểu nhiệt độ và ẩm độ thích
hợp trong phòng bệnh phân trắng lợn con, kết quả nghiên cứu khoa học khoa
chăn nuôi thú y, Đại Học Nông Nghiệp I.
9. Nguyễn Thị Nội (1998), Kết quả điều tra nhiễm vi khuẩn đường ruột tại
một số cơ sở chăn nuôi lợn, kết quả nghiên cứu KHKT Thú y, phần 2, Nxb
Nông Nghiệp, Hà Nội.
10. Tạ Ngọc Sính, Hoàng Hải Hóa, Trần Thanh Vân (2004), Cẩm nang thú y
viên, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội.
11. Lê Văn Tạo (2006), “Nghiên cứu chế tạo vaccine E. coli uống phòng bệnh cho lợn con phân trắng”, Tạp chí Khoa Học Nông Nghiệp và Công Nghệ
Thực phẩm.
12. Đoàn Thị Băng Tâm (1987), Bệnh vật nuôi tập I, Nxb khoa học kỹ thuật, tr 14 - 15.
13. Nguyễn Việt Thái (2005), Kỹ thuật chăn nuôi lợn nái sinh sản, Nxb tổng hợp Thành Phố Hồ Chí Minh, tr 89 - 92.
14. Phan Đình Thắm (1995), Giáo trình chăn nuôi lợn, dùng cho cao học trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên.
15. Ngô Nhật Thắng (2006), Hướng dẫn chăn nuôi và phòng trị bệnh cho
lợn, Nxb lao động - xã hội, tr 33 - 34
16. Nguyễn Văn Thiện (1996), Chăn nuôi lợn gia đình và trang trại, Nxb
Nông Nghiệp, Hà Nội.
17. Nguyễn Văn Thiện (1997), Phương pháp thí nghiệm trong chăn nuôi,
Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội.
18. Nguyễn Văn Thiện (2000), Phương pháp xử lí số liệu trong chăn nuôi,
Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội.
19. Tô Thị Phượng (2006), Nghiên cứu tình hình bệnh tiêu chảy ở lợn ngoại
hướng nạc tại Thanh Hóa và biện pháp phòng trị, Luận văn Thạc sỹ
Nông nghiệp, Hà Nội.
20. Nguyễn Xuân Tịnh (1996), Sinh lý gia súc, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội.
21. Đỗ Đức Diện (1999), Vai trò của E. coli và Salmonella trong hội chứng
tiêu chảy lợn con ở huyện Kim Bảng - Hà Nam và thử nghiệm một số giải
pháp điều trị, Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp.
22. Tạ Thị Vịnh (1996), Những biến đổi bệnh lý ở đường ruột trong bệnh
phân trắng của lợn con, Luận án phó tiến sỹ khoa học nông nghiệp.
23. Tạ Thị Vịnh, Đặng Khánh Vân (1996), “Bước đầu thăm xác định E. coli
và Salmonella trên lợn bình thường và lợn tiêu chảy”, Tạp chí khoa học
Thú y - Tập III, tr. 41 - 44.
24. Niconxki V.V (1986), “Bệnh lợn con” (tài liệu dịch, Phạm Quân và Nguyễn Đình Chí), Nxb nông nghiệp Hà Nội, tr. 35 - 51.
25. Nguyễn Quang Tuyên (1993), Giáo trình vi sinh vật thú y, Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên.
26. Laval A. Incidence des Enterites por Báo cáo tại: “ Hội thảo thú y về bệnh lợn” do cục thú y và hội thú y tại Hà Nội ngày 14/ 11/ 1997.
27. Niconxki V.V (1986), “Bệnh lợn con” (tài liệu dịch, Phạm Quân và Nguyễn Đình Chí ), Nxb Nông Nghiệp Hà Nội, tr. 35 - 51.
28. Laval A. Incidence des Enterites por Báo cáo tại: “ Hội thảo thú y về bệnh lợn” do cục thú y và hội thú y tại Hà Nội ngày 14/ 11/ 1997.
29. Glawisschning E. Bacher H. The Efficacy of Costat on E. coli infected
weaning pigs, 12th IPVS congress, August 17 - 22, 1992; 182.
Tài liệu tham khảo Tiếng Anh
30. Kudlay D.G, V.F. Chubukov (1975), Vi sinh vật học (tuyển tập II), Lê
Đình Lương dịch, Nxb khoa học kỹ thuật.
31.Quinn.P.J, Carter.M.E, Markey.B.K, Carter.G.R (1994). Clinical Veterinary Mycrobiology. Wolfe publishing. Mosby-Year Book Europe Limited,p 191 – 233