Giọng điệu và ngụn ngữ nghệ thuật

Một phần của tài liệu Đặc sắc nghệ thuật trong nhóm truyện ngắn viết về trẻ thơ của thạch lam (Trang 70)

5.1. Giọng điệu nghệ thuật

Giọng điệu là một phạm trự thẩm mĩ của tỏc phẩm văn học đồng thời cũng là kết quả hoạt động sỏng tạo của nhà văn. Giọng điệu trong tỏc phẩm gắn liền với giọng trời phỳ của mỗi tỏc giả nhưng mang nội dung khỏi quỏt nghệ thuật phự hợp vớớ đối tượng thể hiện. Vỡ vậy nú đũi hỏi người kể chuyện phải cú khẩu khớ, cú giọng điệu riờng. Với Thạch Lam, giọng điệu cú một ý nghĩa to lớn trong việc thể hiện thỏi độ, tỡnh cảm cũng như phản ỏnh số phận của nhõn vật vỡ vậy ụng đó chỳ trọng xõy dựng cho mỡnh một hệ thống giọng điệu riờng biệt.

Trong nhúm tỏc phẩm, đó dẫn ta thấy nổi bật lờn giọng điệu buồn - thương xút - ngợi ca. Giọng điệu ấy cú được chủ yếu là do lời kể của tỏc giả.

Ta thấy cú sự nhất quỏn trong giọng điệu và cảm xỳc của Thạch Lam, niềm yờu thương, trõn trọng đối với con người đó tạo ra cho giọng điệu của ụng một hơi thở ấm ỏp. Nhà văn đó phỏt hiện và mụ tả cuộc đời bất hạnh, đỏng thương của những trẻ em bộ nhỏ, giản dị nhưng mang trong mỡnh những phẩm chất, tõm hồn. Đú là cơ sở chủ quan để xuất hiện giọng điệu buồn - thương xút - ngợi ca. Tỏc giả đúng vai trũ là người chứng kiến kể về nhõn vật

với biết bao yờu thương, trỡu mến, cảm thụng: “Liờn và An ngửi thấy phở

thơm nhưng ở cỏi phố huyện này, quà bỏc Siờu là một thứ quà quỏ xa xỉ, nhiều tiền hai chị em khụng bao giờ mua được (…). Từ khi nhà Liờn dọn về đõy , từ khi cú cỏi cửa hàng này, đờm nào Liờn và em cũng phải ngồi trờn chiếc chừng tre dưới gúc làng với cỏi tối của quang cảnh phố xung quanh”

(Hai đứa trẻ). Hay “Sơn nhận thấy chỳng ăn mặc khụng khỏc ngày thường,

vấn những bộ ỏo nõu bạc đó vỏ rỏch nhiều chỗ. Nhưng hụm nay mụi chỳng nú tớm lại, qua những chỗ ỏo rỏch, da thịt thõm đi. Mỗi cơn giú dến. chỳng nú lại run lờn, hàm răng đập vào nhau” (Giú lạnh đầu mựa). Và cũn gỡ buồn

hơn cho thõn phận con người mà phải sống kiếp con vật: “Mựa rột thỡ phải

trải ổ rơm đầy nhà, mẹ con cựng nằm ngủ trờn đú, trụng giống như ổ chú, chú mẹ và chú con lỳc nhỳc”, và “dưới manh ỏo rỏch nỏt, thịt chỳng nú lại thõm tớm lại như thịt con trõu chết”, hay “trụng mẹ con bỏc lại giống một mẹ con đàn gà, mà những con gà này người ta bụi xanh lờn đầu cho khỏi lẫn” (Nhà mẹ Lờ)…. Khi nhõn vật bị đẩy vào vực thẳm của nỗi đắng cay, chua xút, ụng

luụn giữ được nhõn vật lại bờn bờ này của vực nhõn cỏch chứ khụng làm nhõn vật bị mộo mú, biến dạng về nhõn tớnh. Vỡ vậy ngũi bỳt của ụng thường dừng lại ở đú, xõy dựng những kết thỳc bỏ ngỏ, lửng lơ, mở ra những tuyến, những đường cho người đọc hỡnh dung chứ khụng chỉ ra hết mọi điều, mọi lẽ. Vỡ cỏi đúi của đàn con mà bà mẹ đỏnh liều đi vay, bị nhà giàu xua chú ra cắn, về nhà lờn cơn mờ sảng rồi chết. Nhưng cũn đàn con nheo nhúc kia, liệu chỳng cú

sống được và phỏt triển bỡnh thường khụng khi khụng cú nơi nương tựa, và

cỏi đúi cũn đeo đuổi mói? (Nhà mẹ Lờ). Cũn gỡ xút xa hơn khi một cụ bộ mới

lớn suốt đời chịu sự ghẻ lạnh của gia đỡnh, sự hành hạ, đay nghiến của nhà chồng buộc phải tự tử nhưng khụng được, cuối cựng phải chấp nhận quay về

kiếp sống chết mũn “chết khụng bấu vớu vào đõu được, chết cũn khụng mong

cú ai cứu vớt nàng ra nữa.” Liệu số phận của họ sẽ ra sao? Cõu trả lời cũn

nằm ở phớa người đọc. Khi phỏt hiện ra những hành động nghĩa tỡnh thể hiện tấm lũng thơm thảo thỡ giọng điệu của tỏc giả lại là ngợi ca, đồng tỡnh. Trong

tỏc phẩm “Giú lạnh đầu mựa” hành động lấy ỏo cho Hiờn của Sơn được tỏc giả giỏn tiếp ca ngợi và đồng tỡnh ủng hộ qua lời trỏch yờu của mẹ “Hai con

tụi quý quỏ, dỏm tự lấy ỏo đem ra cho ngườ ta khụng sợ mẹ mắng ư?” hay

như tỏc phẩm “Đứa con” và “Đứa con đầu lũng” là thỏi độ ca ngợi đứa trẻ

như một sợi dõy vụ hỡnh thiờng liờng đưa con người lại gần bờn nhau được thể hiện thụng qua cảm xỳc, tõm trạng và cả sự đổi thay của Tõn và bà Cả.

Song cựng với một giọng điệu chủ đạo là buồn thương, ngợi ca nhưng ở mỗi tỏc phẩm, mỗi nhõn vật của Thạch Lam lại cú sự phõn húa khỏc nhau về giọng điệu tạo nờn sự phong phỳ về sắc điệu cho nhúm tỏc phẩm trờn. Chẳng hạn với Liờn và An đú là giọng điệu thương xút nghiờng về chia sẻ, đồng cảm với hoàn cảnh sống, với mẹ con bỏc Lờ là xút thương nghiờng về tố cỏo, với chị em Sơn và Lan là xút thương nghiờng về ngợi ca….

Giọng điệu buồn- thương xút- ngợi ca được Thạch Lam lựa chọn và sỏng tạo là một yếu tố nghệ thuật cú ý nghĩa lớn đối với nhúm tỏc phẩm trờn, nú rất thớch hợp với đối tượng nghệ thuật là những trẻ thơ nhỏ bộ, yếu ớt, bất hạnh và đặc biệt phự hợp để diễn tả những cảm xỳc, tõm trạng của những kiếp sống khốn khổ, nheo nhúc; những tõm hồn trong sỏng, thảo hiền. Với việc sỏng tạo ra một hệ thống giọng điệu riờng cho nhúm tỏc phẩm đó giỳp Thạch Lam khẳng định được tài năng cũng như phong cỏch cỏ nhõn độc đỏo của

mỡnh. Giống như VI.I Nemirovich Đanchenco đó từng khẳng định: “Một vở

kịch hay bao giờ cũng cú giọng điệu riờng của tỏc giả. Nếu cỏc giọng điệu ấy khụng cú tức là tỏc giả khụng cú tài năng” [11, 297].

5.2. Ngụn ngữ nghệ thuật

Trong quan niệm của cỏc nhà văn hiện đại, mỗi tỏc phẩm phải là “cuộc

chơi về ngụn ngữ” và “rượt đuổi về ngụn ngữ” nhưng với Thạch Lam, bằng

sự dũng cảm rất điềm đạm, ụng lặng lẽ xõy dựng cho mỡnh một thứ ngụn ngữ

riờng, khụng cầu kỡ, phỏ cỏch mà vẫn độc đỏo và đẹp đẽ vụ cựng. “Cỏi đẹp

của ngụn ngữ Thạch Lam là cỏi đẹp của thứ ngụn ngữ vừa cho ta nhỡn, vừa cho ta cảm” [4, 15]. Văn Thạch Lam là tõm hồn, là trỏi tim của chớnh tỏc (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

giả, giọng văn nhẹ nhàng như những rung động mỏng manh, tinh tế của tõm

hồn. Nhà nghiờn cứu Phong Lờ đó từng khẳng định: “Thạch Lam đó chiếm

lĩnh độc giả bằng lối văn nhẹ nhàng, đậm chất trữ tỡnh man mỏc, giàu cảm xỳc nhạc điệu. Một lối văn nhuần nhị, tinh tế, gọn và gợi được thật là rừ ràng những trạng thỏi của sinh hoạt, cảm xỳc và tõm hồn”. Với lối viết nhẹ nhàng,

trữ tỡnh ụng đó đỏnh thức và lay động cỏc giỏc quan, gợi mở tõm hồn khiến cho người đọc say mờ, chất thơ ẩn dưới vẻ ngoài bỡnh dị đó được nhà văn chắt lọc bằng cả tấm lũng thương yờu, nõng niu trõn trọng. Đằng sau những cõu chữ là cả một trỏi tim trĩu nặng ưu tư và sõu nặng tỡnh đời, một trỏi tim luụn

trăn trơ băn khoăn làm sao để “ thay đổi sự giả dối và tàn ỏc”, làm sao để “lũng người trong sạch và phong phỳ hơn”. Những trang viết của Thạch

Lam lỳc nào cũng man mỏc một thứ tỡnh õu yếm. Nú nhẹ nhàng mà ỏm ảnh

“rung động khẽ như cỏnh bướm non”. Cỏi tỡnh õu yếm đấy khụng phải chỉ là

cỏi nhỡn nhõn hậu, yờu thương của người lớn dành cho lứa tuổi trẻ thơ mà cũn là sự húa thõn của Thạch Lam vào lũ trẻ.

Nột đặc sắc trong lời văn của Thạch Lam cũn là ở việc tổ chức ngụn từ phự hợp để diễn tả cỏi thế giới tõm hồn trong sỏng, những cảm giỏc tinh nhạy

của trẻ thơ. Thạch Lam dựng lối viết văn rất nhỏ nhẹ, sõu lắng đầy sức truyền cảm và chan chứa chất thơ. ễng tạo ra những cõu văn mượt mà, trữ tỡnh, trong trẻo như chớnh những rung động trong tõm hồn lũ trẻ. Chẳng hạn:

“Chiều, chiều rồi. Một chiều ờm ả như ru, văng vẳng tiếng ếch nhỏi kờu ran

ngoài đồng ruộng theo giú nhẹ đưa vào. Trong cửa hàng hơi tối muỗi đó bắt đầu vo ve. Liờn ngồi yờn lặng bờn mấy quả thuốc sơn đen, đụi mắt chị búng tối ngập đầy dần và cỏi buồn của buổi chiều quờ như thấm thớa vào tõm hồn ngõy thơ của cụ. Liờn khụng hiểu sao nhưng chị thấy lũng buồn man mỏc trước cỏi giờ khắc của ngày tàn” (Hai đứa trẻ)... Nguyễn Tuõn từng núi

“Thạch Lam là người đó đưa cõu văn đạt đến trỡnh độ hoàn hảo nhất, chau

chuốt mà khụng sỏo rỗng” [14, 66]. Cú thể núi những rung động tinh tế của

tõm hồn trẻ dại đó gặp được một hỡnh thức thể hiện tối ưu là những ỏng văn mượt mà, ấm núng tỡnh người của Thạch Lam. Nhiều truyện ngắn Thạch

Lam vỡ thế được coi là “những bài thơ trữ tỡnh” với một lối văn bỡnh dị mà

tinh tế đầy ưu ỏi. Đọc văn Thạch Lam thấy khụng giống cỏc tiểu thuyết Tự

lực văn đoàn khỏc, lời văn “ở những truyện tiờu biểu vẫn cứ mềm mại, uyển

chuyển, giàu hỡnh ảnh, nhạc điệu mà khụng mất đi vẻ giản dị, tinh gọn, khụng thừa thói lỗi chữ (…). Cõu văn Thạch Lam cứ như là cõu văn của ngày hụm nay” [15, 45]. Khảo sỏt tớnh chất nhiều chức năng của ngụn ngữ Thạch Lam

trong nhúm tỏc phẩm về trẻ thơ chỳng ta cú thể thấy rừ điều này.

5.2.1 Ngụn ngữ người kể chuyện

Trong cỏc truyện ngắn của mỡnh Thạch Lam đó sỏng tạo nờn một ngụn ngữ kể chuyện đặc sắc. Hầu hết cỏc truyện trong nhúm đều được trần thuật dưới điểm nhỡn nghệ thuật của tỏc giả. Do vậy xột ở gúc độ nào đấy, ngụn ngữ kể chuyện của tỏc giả cú vẻ khỏch quan song ở đõy ngược lại nú lại thấm đẫm vẻ chủ quan và nhuốm một cỏi nhỡn đầy yờu thương trỡu mến của nhà văn trong đú. Sắc thỏi ấy được thể hiện ngay từ cỏch gọi tờn cỏc nhõn vật trong tỏc

phẩm. Nhà văn đặt cho nhõn vật những cỏi tờn mộc mạc, gần gũi, mềm mại, nhẹ nhàng với những thanh bằng đọc lờn nghe thanh thoỏt như Liờn, An, Sơn, Lan, Dung,…ễng sử dụng những từ ngữ xưng hụ gần gũi, thõn mật khi núi về những nhõn vật như: chị Liờn, chị Lan, em Duyờn … Qua cỏch gọi tờn như thế đó tạo ra một cỏch rất riờng trong ngụn ngữ kể chuyện của Thạch Lam. Nú thể hiện sự trõn trọng, nõng niu của tỏc giả đối với những đứa trẻ.

Khi xem xột ngụn ngữ của người kể chuyện, một trong những điểm rất đỏng lưu ý là Thạch Lam luụn kể gắn liền với diễn tả tõm trạng và suy ngẫm, giọng của người kể chuyện bao giờ cũng phự hợp tõm trạng nhõn vật và khụng khớ truyện. ễng vừa kể vừa bỡnh luận vừa suy ngẫm với một thỏi độ nõng niu, trõn trọng đối với tất cả những gỡ bỡnh dị làm nờn cuộc sống này:

Chẳng hạn khi kể về lớ do tại sao cú sự an phận của Dung (Hai lần chết) khi

chưa lấy chồng nhà văn đó phõn tớch, lớ giải một cỏch đầy đủ những suy nghĩ

non nớt trong lũng cụ bộ “Dung thấy thế cũng chẳng ganh tỵ vỡ nàng xưa nay

đối với cỏc anh chị cũng thõn thiết lắm” và “Dung cũng khụng kờu ca gỡ. Mà nàng biết kờu ca cũng khụng được”. Cú lẽ vỡ vậy mà “Dung cú một cỏi tớnh an phận và nhẫn nại lạ lựng”. Hay như việc ụng dựng tõm lớ trẻ con để giải

thớch về việc Dung đi lấy chồng mà khụng khúc lúc gỡ: “Nàng đi lấy chồng

cũng bỡ ngỡ và lạ lựng như người nhà quờ lờn tỉnh. Dung coi đi lấy chồng như một dịp đi chơi xa, một dịp rời bỏ được cỏi gia đỡnh lạnh lẽo và cỏc xúm chợ quen mắt quỏ của nàng. Vỡ thế khi bước chõn lờn ụ tụ về nhà chồng Dung khụng buồn bó, khúc lúc gỡ cả. Nàng cũn chỳ ý đến cả những sự lạ mắt, lạ tai của nhà trai khụng nghe thấy những lời chỳc tụng hơi mỏt mẻ của hai chị và em bộ nàng nữa”… (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ngụn ngữ kể chuyện trong sỏng tỏc của Thạch Lam cũng là thứ ngụn ngữ của cuộc sống sinh hoạt đời thường, song khỏc với ngụn ngữ dung tục, suồng só, xụ bồ, chao chỏt của Vũ Trọng Phụng, Nguyễn Cụng Hoan,… thỡ

ngụn ngữ của Thạch Lam lại trong trẻo, chau chuốt, mượt mà, đậm chất lóng mạn và dường như khụng cú sự gồ ghề, thụ nhỏm của đời sống. Đú là thứ ngụn ngữ được chắt chiu, tinh lọc qua tõm hồn thuần khiết của con trẻ, kết hợp với một trỏi tim ấm núng, hiền hũa và chứa chan tỡnh người của nhà văn. Bằng thứ ngụn ngữ ấy, Thạch Lam đó thả hồn mỡnh vào cõu chuyện, vào nhõn vật, vào thế giới nghệ thuật của mỡnh khiến cho người đọc cú cảm giỏc thấp thoỏng hiện lờn một Thạch Lam trong những trang sỏch của ụng. Chớnh

vỡ vậy mà Thế Lữ đó nhận xột rằng: “Khụng cú một sỏng tỏc nào của Thạch

Lam mà khụng cú rất nhiều Thạch Lam trong đú” [14, 210]. Ngụn ngữ người

kể chuyện là phần ngụn ngữ chủ yếu trong nhúm tỏc phẩm này. Nú gúp phần tạo ra nột đặc sắc trong cỏch trần thuật của nhà văn.

5.2.2. Ngụn ngữ nhõn vật

Truyện ngắn của Thạch Lam là những truyện ngắn thiờn về tõm trạng, nhõn vật của ụng phần lớn sống với những cảm giỏc, cảm xỳc, và rất hạn chế về cử chỉ, hành động, núi năng nờn ngụn ngữ nhõn vật xuất hiện trong nhúm tỏc phẩm trờn cũng cú phần mờ nhạt hơn so với ngụn ngữ người kể chuyện song nú cũng cú những nột độc đỏo riờng. Đú cú thể là ngụn ngữ nhẹ nhàng

tỡnh cảm của Liờn (Hai đứa trẻ), là ngụn ngữ buồn bó, ngậm ngựi, chua chỏt, của Dung “con xin về” khi chấp nhận quay về nhà chồng. Hay đú là thứ ngụn

ngữ hồn nhiờn, trong sỏng của Liờn, An và những đứa trẻ xúm ven chợ trong

“Giú lạnh đầu mựa”, của cỏc em Tõm trong “Cụ hàng xộn”… Đặc điểm nổi

bật nhất trong ngụn ngữ Thạch Lam đú là thứ ngụn ngữ diễn tả tỡnh cảm, thỏi độ cũng như số phận bi kịch. Nú được thể hiện qua cỏch đối đỏp hàng ngày của nhõn vật, chẳng hạn như:

“- Đứng đắn là thế nào cơ, u!”

“- Ừ thỡ tụi khụng là người lớn. Nhưng khụng người lớn thỡ làm sao hở u!”

“- Tụi cú người lớn cậu mợ cũng khụng yờu hơn cơ mà” (Hai lần chết)

Hay:

“- Sao khụng lại đõy, Hiờn? Lại đõy chơi với tụi” “- Sao ỏo mày rỏch thế? Áo lành đõu khụng mặc” “- Hết ỏo rồi, chỉ cũn cỏi này”

(Giú lạnh đầu mựa)

Hay đơn giản đú chỉ là tiếng khúc mếu mỏo của thằng Hy “ - U làm sao

thế u?”.

Bờn cạnh thứ ngụn ngữ trong trẻo, ngõy thơ, nhẹ nhàng diễn tả số phận, tõm trạng thỡ trong ngụn ngữ nhõn vật người kể chuyện đó chen vào đú những đoạn ngụn ngữ chua ngoa, bạo liệt của đời sống. Đú là những lời núi ngoa ngoắt, nanh nọc, đay nghiến của hai người mẹ Dung:

“ - Làm đi chứ, đừng ngồi đấy mà sụt xịt đi cụ. Nhà tụi khụng cú

người ăn chơi, khụng cú người ngồi ụm chồng cả ngày đõu cụ.”

“ - Lấy chồng mà cũn đũi ở nhà sao! Sao cụ ngu thế? Cụ phải biết

cụ làm ăn như thế đó thấm thớa vào đõu mà kể. Ngày trước tụi về nhà này cũn khú nhọc băng mười, chứ chả được như cụ bõy giờ.”

( Hai lần chết )

Hay những lời quỏt thỏo, trỡ triết, hằn học của bà Cả:

“ - Cỏi con chết băm chết vằm kia! Mày ăn hạt cơm nhà bà mà

khụng chịu làm việc cho bà à! Bố mày định ăn khụng ăn hỏng bà, thỡ bà mới phải nuụi bỏo cụ nhà mày chứ.”

“- Cỏi đồ cơm toi ấy thỡ ai lấy mà chồng với con.”

( Đứa con ) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Mặc dự xuất hiện khụng nhiều trong nhúm tỏc phẩm của Thạch Lam và khụng lấn ỏt được thứ ngụn ngữ trong trẻo, nhẹ nhàng, trữ tỡnh nhưng

những đoạn ngụn ngữ trờn lại nhắc nhở người đọc quay trở về với hiện thực,

Một phần của tài liệu Đặc sắc nghệ thuật trong nhóm truyện ngắn viết về trẻ thơ của thạch lam (Trang 70)