5.1. Giọng điệu nghệ thuật
Một tỏc phẩm được coi là một chỉnh thể nghệ thuật hoàn chỉnh khi và chỉ khi cỏc yếu tố thuộc nội dung và hỡnh thức của nú được múc nối với nhau
và “việc múc nối những tư liệu, việc gắn những bộ phận riờng lẻ của nú thành
một chỉnh thể thống nhất chỉ cú thể thực hiện được khi giọng điệu cần thiết cú được sự biểu hiện rừ ràng” [13, 171]. Như vậy cú thể khẳng định rằng: giọng
điệu nghệ thuật đúng một vai trũ hết sức quan trọng trong hệ thống những yếu tố nghệ thuật.
Theo M.B. Khrapchenkụ: “Giọng điệu hiểu theo nghĩa rộng nhất của
từ đú là khụng phải chỉ là màu sắc, xỳc cảm của thiờn truyện hay hành động kịch mà là một cỏi gỡ lớn hơn thế. Do chỗ giọng điệu gắn liền với việc xỏc định hỡnh tượng để miờu tả đối tượng sỏng tỏc cho nờn nú cú những đặc điểm của cỏc nhỡn nhận riờng của cỏ nhõn đối với đời sống.” [13, 171]
Vỡ vậy giọng điệu được hiểu là thỏi độ, tỡnh cảm, lập trường tư tưởng, đạo đức của nhà văn đối với hiện tượng được miờu tả trong tỏc phẩm. Cơ sở chủ quan của giọng điệu xuất phỏt từ lớ tưởng thẩm mĩ xó hội của người nghệ
sĩ, cũn cơ sở khỏch quan của nú lại là phẩm chất thẩm mĩ của đối tượng. Nhõn vật cú phẩm chất thế nào thỡ sẽ xuất hiện những giọng điệu tương ứng.
Một tỏc phẩm nghệ thuật xuất sắc phải là tỏc phẩm cú sự phõn húa phức tạp về mặt giọng điệu, tạo thành những tầng bậc khỏc nhau, mức độ,
màu sắc khỏc nhau gọi là sắc điệu. Theo Khrapchencụ thỡ: “ những sắc điệu
này diễn đạt sự phong phỳ của những phối cảnh xỳc cảm trong việc lớ giải những hiện tượng, những khớa cạnh khỏc nhau và giống nhau của đối tượng khỏc nhau”. Việc sỏng tạo ra một hệ thống sắc điệu khụng chỉ giỳp nhà văn “bộc lộc được những trạng thỏi cảm xỳc, thỏi độ tỡnh cảm của mỡnh đối vời từng nhõn vật, từng thời điểm xảy ra trong tỏc phẩm mà cũn là yếu tố cơ bản để tạo nờn phong cỏch nghệ thuật riờng của người nghệ sĩ.” [13, 297]
5.2. Ngụn ngữ nghệ thuật
Theo quan niệm cũ thỡ ngụn ngữ nghệ thuật thuộc về hỡnh thức của tỏc phẩm, cũn trong lớ luận phong cỏch mới thỡ ngụn ngữ khụng chỉ là yếu tố hỡnh
thức mà cũn là hệ thống ngữ nghĩa của sự giao tiếp. Theo “Từ điển thuật ngữ
văn học”, “ngụn ngữ nghệ thuật là dạng phỏt ngụn được tổ chức một cỏch nghệ thuật tạo thành cơ sở ngụn từ của văn bản nghệ thuật, là hỡnh thức ngụn từ của tỏc phẩm” [8, 285]. Nú là chất liệu đặc trưng của văn học, là lớp vỏ bề
ngoài của tỏc phẩm. Ngụn ngữ vật chất húa tất cả cỏc yếu tố biểu hiện phong cỏch. Người ta chỉ cú thể nhận diện được hỡnh tượng khi nú được biểu hiện dưới dạng cõu chữ. Cú lẽ chớnh vỡ vậy mà M. Gorky đó từng khẳng định
“ngụn ngữ là yếu tố thứ nhất của văn học”.
Theo viện sĩ M.B. Khrapchenco “với tư cỏch là một hiện tượng của
phong cỏch, ngụn ngữ thực hiện một chức năng phức tạp, nú tạo ra hệ thống giọng điệu trong tỏc phẩm văn học” [13, 191]. Qua đú cú thể thấy rằng cỏch
sử dụng ngụn ngữ trong tỏc phẩm là một yếu tố nghệ thuật thể hiện cỏ tớnh
nghệ thuật ngụn từ đó được hoàn thiện đem lại cho nhà văn khả năng giới thiệu toàn bộ trật tự đời sống và miờu tả nú trong toàn bộ tớnh phức tạp và đầy đủ” [10, 210]
Mỗi nghệ sĩ đều biết tỡm tũi cỏch diễn đạt mới, phỏt hiện tớnh sinh động của ngụn ngữ và võn dụng một cỏch linh hoạt sẽ giỳp họ xõy dựng được những tỏc phẩm cú sức hấp dẫn đồng thời khẳng định được phong cỏch cỏ nhõn của mỡnh.
CHƯƠNG 2: ĐẶC SẮC NGHỆ THUẬT
TRONG NHểM CÁC TRUYỆN NGẮN VIẾT VỀ TRẺ THƠ CỦA THẠCH LAM
Đặc sắc nghệ thuật là sự độc đỏo riờng của nhà văn trong việc tổ chức sỏng tạo hỡnh thức nghệ thuật cho tỏc phẩm văn học. Trong thể loại truyện, nú biểu được biểu hiện đa dạng ở nhiều gúc độ khỏc nhau: sự độc đỏo trong cỏch tạo dựng cốt truyện, cỏch trần thuật với một thứ ngụn ngữ và giọng điệu đặc
thự mà núi như Tuốcghờnhộp thỡ đú là giọng điệu riờng chỉ phỏt ra từ “cổ
họng anh ta chứ khụng phải một người nào khỏc” hay nghệ thuật xõy dựng
nhõn vật, cỏch tỏi tạo thời gian và khụng gian nghệ thuật riờng… Sự kết hợp hài hũa nột độc đỏo từ những yếu tố đú sẽ tạo ra những đặc sắc trong hỡnh thức nghệ thuật của tỏc phẩm. Nột đặc sắc này cú tần số lặp lại nhiều lần sẽ tạo thành đặc sắc, độc đỏo ở cấp độ lớn hơn là nhúm tỏc phẩm. Đõy cũng là cơ sở hỡnh thành phong cỏch nghệ thuật riờng của mỗi nhà văn.
Nột đặc sắc nghệ thuật trong nhúm truyện viết về trẻ thơ của Thạch Lam được biểu hiện ở rất nhiều khớa cạnh, song với phạm vi của khúa luận tốt nghiệp chỳng tụi tỡm hiểu những phương diện chớnh sau: