Nhõn vật là linh hồn của tỏc phẩm, là cầu nối giữa tỏc phẩm và bạn đọc, đồng thời là phương tiện đắc lực để nhà văn gửi gắm tư tưởng, ý đồ nghệ thuật của mỡnh. Nhõn vật là yếu tố cơ bản quyết định tới thành cụng, sức hấp dẫn của tỏc phẩm, đồng thời cũng là nhõn tố cơ bản để khẳng định phong cỏch của nhà văn. Thạch Lam được đỏnh giỏ là một nhà văn cú phong cỏch độc đỏo. Cú được điều này là nhờ một phần khụng nhỏ ở việc ụng đó xõy dựng thành cụng hỡnh tượng nhõn vật theo phong cỏch riờng của mỡnh – hỡnh tượng trẻ thơ. Đú là một thế giới đậm chất lóng mạn với những con người cú diễn biến nội tõm vụ cựng phong phỳ và tinh tế được nhà văn chụp lại để tạo nờn
một “bức vẽ đầy cảm xỳc” về cuộc sống. Việc lựa chọn đối tượng trẻ thơ cho
một phần lớn sỏng tỏc của mỡnh đó giỳp cho Thạch Lam thành cụng hơn trong việc phỏt huy sở trường, năng lực vốn cú của mỡnh cũng như thực hiện
“hành trỡnh phỏt hiện những bớ mật tõm hồn trẻ thơ” để từ đú mà yờu thương
đỳng cỏch hơn, nhõn bản hơn. Vậy nờn, cú thể núi, về một phương diện nào đú Thạch Lam thực sự là nhà văn của trẻ thơ. Và để cho việc xõy dựng hỡnh tượng nhõn vật thành cụng, hấp dẫn, mỗi nhõn vật thực sự là một tỡn hiệu thẩm mỹ chứa đựng tư tưởng, cảm nghĩ và phong cỏch nghệ thuật của nhà văn, Thạch Lam đó sử dụng rất nhiều biện phỏp nghệ thuật, trong đú nổi bật lờn những thủ phỏp sau, phương thức nghệ thuật sau:
2.1. Nghệ thuật xõy dựng thế giới nội tõm nhõn vật
Truyện ngắn của Thạch Lam núi chung và cỏc truyện ngắn viết về tuổi thơ của ụng núi riờng gõy ấn tượng cho người đọc trước hết là ở những trạng thỏi cảm giỏc tõm trạng. Điều này được khụng ớt cỏc nhà nghiờn cứu và tỏc
giả cụng nhận. Khỏi Hưng trong lời giới thiệu tập truyện “Giú lạnh đầu
mựa” đó khẳng định: “Nếu cú thể chia ra hai hạng nhà văn, nhà văn thiờn về tư tưởng, nhà văn thiờn về cảm giỏc thỡ tụi quyết định đặt Thạch Lam vào hạng dưới ở chỗ mà người khỏc dựng tư tưởng, dựng lời rất rậm để tả cảnh, tả tỡnh thỡ ụng chỉ núi rất giản dị cỏi cảm giỏc của ụng. Cỏi cảm giỏc ấy bao quỏt hết tư tưởng của tỏc giả và độc giả, nhiều khi cũn xa hơn, sõu hơn tư tưởng” [14, 273]. Nguyễn Tuõn cũng đó cụng nhận: “ Truyện ngắn của Thạch Lam hay đi sõu vào những tõm trạng, tõm tỡnh, cảm xỳc, xỳc giỏc”
[14, 30] và ngay chớnh bản thõn tỏc giả cũng đó từng phỏt biểu: “nhà văn cốt
nhất là phải đi sõu vào thế giới tõm hồn mỡnh, tỡm thấy những tớnh tỡnh và cảm giỏc thành thực tức là tỡm thấy tõm hồn mọi người qua tõm hồn chớnh mỡnh, đi đến chỗ bất tử mà khụng biết” và “qua tõm hồn ta cú thể đoỏn biết được tõm hồn mọi người” [15, 348].
Thủ phỏp miờu tả những trạng thỏi cảm giỏc, tõm trạng là thủ phỏp đặc trưng, cơ bản trong việc xõy dựng hỡnh tượng nghệ thuật nhõn vật của Thạch Lam núi riờng cũng như trong thi phỏp truyện ngắn của ụng núi chung. Nú là kờnh thụng tin đắc lực thể hiện cỏ tớnh số phận của nhõn vật, đồng thời là yếu tố khẳng định tài năng nghệ thuật của nhà văn. Nhõn vật của Thạch Lam hầu hết là nhõn vật hướng nội, xuất hiện với những cảm xỳc, suy tư của mỡnh. Trong cỏc sỏng tỏc của Thạch Lam, nhõn vật hiện lờn khụng hề cú cỏi mộo mú, xộc xệch về hỡnh thể mà chỉ cú những biến đổi về tõm trạng bờn trong,
đời sống nội tõm “Ẩn chứa những bớ mật của cừi người mà nhà văn đặt mục
đớch khỏm phỏ và phỏt hiện”. Chỳng rất ớt núi chuyện, ớt hoạt động mà luụn tự
cảm thấy, nhận thấy, phõn tớch những cảm giỏc của mỡnh, hồi tưởng lại những kỉ niệm đó qua, lo sợ trước những tương lai mự mịt. Dường như mọi tỏc động, mọi sự thay đổi dự là nhỏ bộ của cuộc sống bờn ngoài đều ảnh hưởng đến tõm hồn ngày thơ khiến chỳng cảm, chỳng nghĩ. Và quả thật, khi đọc cỏc tỏc phẩm viết về trẻ thơ của Thạch Lam người đọc cú thể bắt gặp một thế giới vụ cựng phong phỳ những cảm giỏc mong manh, những biến đổi tõm lớ hết sức tinh tế, nhạy bộn của con người trước ngoại cảnh. Ta thấy xuất hiện hàng loạt cỏc từ :
“Nhỡn thấy”, “nghe thấy”, “nếm thấy”, “ngửi thấy”, “sờ thấy”, “cảm thấy” cho đến “nhỏc thấy”, “thoỏng thấy”, “thoỏng trụng thấy”… Như vậy, cú thể khặng định rằng từ “thấy” trở thành trạng thỏi, thành tớn hiệu cảm giỏc của
nhõn vật trong truyện ngắn Thạch Lam. Nú được lặp đi lặp lại rất nhiều lần;
cụ thể : “Đứa con đầu lũng” 20 lần, “Giú lạnh đầu mựa” 20 lần, “Cụ hàng
xộn” 15 lần, “Hai lần chết”10 lần, “Nhà mẹ Lờ” 9 lần, “Hai đứa trẻ” 7
lần… Mỗi truyện ngắn của Thạch Lam đều được bắt đầu hoặc xoay quanh một cảm giỏc một dũng cảm xỳc triền miờn, trụi chảy mà nhõn vật cảm thấy, cụ thể:
“Hai đứa trẻ” là cõu truyện được mở đầu bằng cảm giỏc “ờm ả như ru” của cảnh chiều tà, cụ bộ Liờn im lặng cảm nhận nỗi buồn của ngoại cảnh
đang len vào mỡnh: “Liờn ngồi im lặng bờn mấy quả thuốc sơn đen đụi mắt
chị búng tối ngập đầy dần và cỏi buồn của buổi chiều quờ như thấm thớa vào tõm hồn ngõy thơ của chị, Liờn khụng hiểu sao nhưng chị thấy lũng buồn man mỏc trước cỏi giờ khắc của ngày tàn”. Tõm trạng này được Thạch Lam ghi
lại trong một khoảnh khắc nhưng cũng đủ để người đọc thấy được rằng đó cú biết bao nhiờu buổi chiều như vậy đó và đang ăn mũn tõm hồn con người. Bởi lẽ ngày nào cũng thế mỗi khi chiều về hai chị em Liờn cũng phải đối mặt với sự tàn ỳa của mảnh đất này. Tõm trạng đú khởi đầu cho một chuỗi những cảm xỳc tiếp theo. Thạch Lam đó cảm nhận và miờu tả hết sức tinh tế những xao động mong manh trong tõm hồn cụ bộ mới lớn; chiều về, buồn mơ hồ; đờm về, buồn khắc khoải vẩn vơ, tàu về buồn vui xen lẫn rồi cuối tàu đi tõm trớ cứ mệt mỏi dần rồi tắt lịm vào trong giấc ngủ vựi giữa màn đờm. Nỗi buồn của Liờn khụng chỉ được lớ giải từ sự tàn ỳa, xỏc xơ của khụng gian nơi nhõn vật sống mà nú cũn cú nguyờn nhõn từ chớnh kiếp sống tàn tạ của con người nơi đõy. Đú là những đứa trẻ đang bị gỏnh nặng cơm ỏo mưu sinh vựi lấp đi tuổi thơ đẹp đẽ. Những đứa trẻ con nhà nghốo lom khom đi lại tỡm tũi trờn mặt đất
“chỳng nhặt nhạnh những thanh nứa, thanh tre hay bất cứ thứ gỡ cú thể dựng
được của người bỏn hàng để lại”. Điều đú khiến “Liờn động lũng thương nhưng chớnh chị cũng khụng cú tiền để cho chỳng”. Chị Tớ và thằng cu bộ
“xỏch điếu đúm và khiờng hai chiếc ghế từ trong ngừ đi ra” ngày nào hai mẹ
con chị cũng dọn hàng từ chập tối cho đến khuya nhưng cũng chẳng bỏn được bao nhiờu. Đú là bà cụ Thi hơi điờn – hay mua rượu ở hàng Liờn – với những tiếng cười khanh khỏch nhỏ dần và lẫn vào trong đờm tối; bỏc phở Siờu với thức quà xa xỉ mà hai chị em Liờn khụng bao giờ mua được; vợ chồng bỏc Xẩm gúp chuyện bằng mấy tiếng đàn bầu bần bật, thằng con bũ ra ngoài
manh chiếu “nghịch nhặt những rỏc bẩn vựi trong cỏt ven đường” và cũn là
chị em Liờn được mẹ giao cho trụng một cửa hàng tạp húa bỏn mấy thứ đồ lặt vặt. Tất cả đều nghốo nàn, khổ sở, tàn tạ trong cỏi búng tối bế tắc, ứ đọng của phố huyện. Nú đó khơi dậy ở tõm hồn người con gỏi mới lớn đầy nhạy cảm ấy một sự cảm động, nỗi buồn thương, xút xa. Đú là sự ngao ngỏn trước hiện tại, nhớ tiếc hoài tưởng về quỏ khứ vàng son và mơ tưởng về một tương lai xa xăm mơ hồ. Tựu chung lại, đú là gỡ nếu khụng phải là niềm khỏt khao chỏy bỏng được đổi đời, được thoỏt khỏi cuộc sống nghốo nàn bế tắc? Nờn chỉ cần một đoàn tàu chạy qua thụi cũng đủ để phần nào làm ấm lũng những tõm hồn con trẻ.
Truyện ngắn “Giú lạnh đầu mựa” lại được mở đầu bằng cảm giỏc rột
cắt da cắt thịt nhưng đầy bõng khuõng do cỏi lạnh đột ngột mang lại. Nú là nguyờn nhõn dẫn tới những tới những hành động cũng như tõm trạng sau này của chị em Sơn. Hai chị em may mắn hơn những đứa trẻ ven chợ, trời trở lạnh chị em Sơn được mặc ỏo ấm cũn bọn trẻ nhà nghốo thỡ khụng. Với một tõm
hồn nhạy cảm Sơn đó nhận thấy sự thiếu thốn của bạn “chỳng ăn mặc khụng
khỏc ngày thường, những bộ ỏo nõu đó bạc và rỏch nhiều chỗ (…) mụi chỳng thõm lại qua những chỗ ỏo rỏch da thịt thõm đi. Mỗi cơn giú đến chỳng lại run lờn, hàm răng đập vào nhau”. Con bộ Hiờn ngày thường vẫn chơi với chị
em Sơn hụm nay “ co ro đứng bờn cột quỏn chỉ mặc một manh ỏo rỏch tả tơi,
hở cả lưng và tay”. Thật tội nghiệp như Thạch Lam đó từng tõm sự trong lời
tựa “Giú lạnh đầu mựa”: “Tụi nghĩ đến những người nghốo khổ đang lầm
than trong đúi rột cả một đời người Giú heo may sẽ đem lại cho họ buồn rầu vỡ mựa đụng sắp tới, mựa đụng lạnh giỏ và lầy lội phủ trờn lưng họ, cỏi màn lạnh lẽo của sương mự”. Và như một phản xạ tự nhiờn Sơn “Thấy động lũng thương” khi tỡnh thương và lũng trắc ẩn trỗi dậy thỡ cũng là lỳc “Một ý nghĩ tốt bỗng thoỏng qua” đú là về lấy ỏo của em Duyờn cho Hiờn mượn. Sau
nghĩa cử cao đẹp ấy, tõm hồn cậu bộ Sơn dường như được sưởi ấm hơn giữa
những ngày đụng giỏ rột và “ trong lũng tự nhiờn cảm thấy ấm ỏp, vui vui” Truyện “Đứa con đầu lũng” lại là một bức vẽ vụ cựng chi tiết, tỉ mỉ,
sinh động chuỗi tõm trạng, cảm xỳc của người đàn ụng lần đầu tiờn được làm
bố. Tỏc phẩm mở đầu bằng cảm giỏc lo lắng “ núng ruột như lửa đốt” của Tõn, anh “đi đi lại” trong phũng để chờ đợi “cỏi bớ mật lạ lựng của sự sinh
nở”. Nhưng khi nhỡn thấy đứa bộ như “một vật gỡ đỏ nừn đang động đậy” thỡ
trong lũng anh lại nảy nở những cảm tưởng lạ, khụng rừ rệt: “cỏi dỳm thịt
động đậy, cỏi mầm sống nhỏ mọm và yếu ớt kia hỡnh như khụng cú chỳt liờn lạc gỡ với chàng cả. Tõn khụng thấy cảm động và cũng khụng thấy cú một tỡnh cảm gỡ với đứa con mới đẻ”. Đụi lỳc nhỡn đứa bộ Tõn cũng thấy “hay hay”
nhưng cũng cú khi lại khụng thớch một chỳt nào vỡ “nú làm chàng khú chịu”
nhưng khi nhận thấy những giọt nước mắt tủi hờn của vợ, thấy sự vụ lớ của
mỡnh và thấy “đứa bộ chải rửa sạch sẽ hồng hào như đỏnh phấn”. Cỏi bàn tay
mập mạp xinh sắn của nú nắm chặt lấy tay mẹ như để cầu sự õu yếm và che chở thỡ sự lạnh lựng thờ ơ cú phần vụ cảm của Tõn tan biến nhường chỗ cho
một “Mối cảm động ờm đềm và phiền phức”. Lần đầu tiờn trong đời Tõn nhận
thấy cỏi thiờng liờng sõu xa của sự sống vốn luụn luụn sinh thành và bỗng
nhiờn “Trong tõm can cú một sự vui vẻ khỏc thường”. Truyện mở đầu bằng
một cảm xỳc, tiếp nối bằng một chuỗi tõm trạng và khộp lại cũng bằng một
cảm giỏc “Tõn thấy trong lũng sõu xa khẽ rung động như cỏnh bướm non,
một tỡnh cảm sõu xa mới mẻ mà chàng chưa từng thấy”. Khiến cho tỏc phẩm
cú một dư vị hết sức nhẹ nhàng, nhưng cũng vụ cựng tinh tế và sõu sắc.
Truyện “Cụ hàng xộn” được bắt đầu bằng cảm giỏc bớt mệt “Chắc dạ
vợ ấm cỳng trong lũng” trờn con đường làng trở về nhà sau một ngày buụn
bỏn vất vả. Theo đú cõu chuyện dần dần mở ra theo dũng tõm trạng của cụ hàng xộn với bao cảm giỏc phong phỳ. Đú là cảm giỏc sung sướng, hạnh phỳc
được sống trong tỡnh yờu thương sự quan tõm săn súc của mẹ, của cỏc em.
Trong giõy lỏt Tõm dường như quờn hết mọi lo õu mệt mỏi chỉ cũn thấy “vui
vẻ và nảy nở trong thõm tõm những ý muốn tốt đẹp trong gia đỡnh” với cảm
giỏc đầm ấm và tự kiờu của một người chị chịu khú lam lũ để kiếm tiền nuụi
cỏc em ăn học. Tõm “mơ màng nghĩ đến sự thành cụng của cỏc em sau này”.
Khi tỡnh yờu bắt đầu, nàng thẹn thựng xấu hổ, tõm hồn say sưa như nhấp
rượu “hai mỏ đỏ bừng, tay khụng biết làm gỡ”. Đú là ý nghĩ “an phận” khi “thấy mỡnh đó già và yờn tõm trong sự đứng tuổi”. Và cuối cựng khi kết thỳc
tỏc phẩm trờn con đường mự sương và giỏ lạnh trở về nhà chồng lũng nàng “
Mệt nhọc và e ngại (…) ngày nọ dệt ngày kia như một tấm vải thụ sơ”…
Cú thể khẳng định rằng “với một ngũi bỳt lặng lẽ và điềm tĩnh vụ cựng,
ngũi bỳt chuyờn tả tỉ mỉ những cỏi rất nhỏ và rất hẹp, những cảm tỡnh cảm giỏc con con nảy nở và biểu lộ ở đủ mọi loại người mà ụng đó tả một cỏch thật tinh vi”[14, 47] Thạch Lam đó sử dụng cảm xỳc tõm trạng như một chất
liệu tối ưu và đặc trưng nhất để tỏi tạo hỡnh tượng nhõn vật, đồng thời khai thỏc tối đa những biểu hiện của cảm xỳc để biểu lộ chiều sõu tõm hồn nhõn vật. Trong nhúm tỏc phẩm trờn những cảm xỳc suy nghĩ của nhõn vật xuất hiện với tần số dày đặc. Nú khụng chỉ là yếu tố mở đầu tỏc phẩm, là nguyờn nhõn khơi gợi và duy trỡ dũng tõm trạng triền miờn kộo dài suốt thiờn truyện àm cũn là phương tiện để kết thỳc tỏc phẩm một cỏch nhẹ nhàng, thấm thớa.
Một nột đặc sắc đỏng chỳ ý nữa trong nghệ thuật khắc họa nội tõm nhõn vật đú chớnh là: Những đứa trẻ của Thạch Lam luụn cú khả năng ý thức được cuộc đời và số phận bất hạnh của chỳng. Mặc dự đang ở lứa tuổi hồn nhiờn, vụ tư và đẹp đẽ nhất nhưng đúi khổ, chật vật, tỳng thiếu đó khiến bọn trẻ cú những suy nghĩ trưởng thành trước so với tuổi của chỳng. Cỏi Hiờn và bọn trẻ
nhà nghốo xúm chợ (Giú lạnh đầu mựa) thớch chơi cựng với chị em sơn. Thấy chị em Sơn đến chỳng đều lộ vẻ vui mừng nhưng “ chỳng vẫn đứng xa
khụng dỏm vồ vập” bởi “chỳng biết cỏi thõn phận nghốo hốn của chỳng vậy”.
An (Hai đứa trẻ) cũng vậy, muốn ra ngoài chơi cựng cỏc bạn nhưng khụng
dỏm vỡ mẹ đó dặn phải trụng hàng cẩn thận. Sự nhận thức đú khụng phải đơn giản , tự nhiờn mà cú được mà nú phải trải qua một quỏ trỡnh phỏt triển của tõm lớ, ý thức. Nhõn vật thường chỉ ý thức được sau khi đó nếm trải những
cay đắng, khổ đau của cuộc đời. Chẳng hạn như Dung (Hai lần chết) sau lần tự tử khụng thành phải quay về nhà chồng Dung mới nhận ra rằng “lần này về
nhà chồng mới hẳn là chết đuối, chết khụng bấu vớu vào đõu được nữa, chết khụng mong cú ai cứu vớt nàng ra nữa”. Cũn trong tỏc phẩm “Nhà mẹ Lờ”
tiếng khúc ũa lờn của thằng Hi, con Tớ khi người ta đưa bỏc Lờ về nhà. Phải chăng đú là tiếng khúc tuyệt vọng vỡ biết mẹ chỳng bị chú cắn mà đú cũn là tiếng khúc tuyệt vọng vỡ mẹ chỳng khụng xin được gạo? Nú đồng nghĩa với việc chỳng sẽ tiếp tục phải chịu đúi khụng biết đến bao giờ. Cuối tỏc phẩm tiếng khúc đú lại lặp lại một lần nữa.Tuy chỉ xuất hiện thoỏng qua nhưng lại cú sức ỏm ảnh ghờ gớm, dai dẳng. Đú là tiếng khúc mất mẹ, tiếng khúc của những đứa trẻ mồ cụi khụng nơi nương tựa, tiếng khúc lả đi vỡ đúi. Cú lẽ từ sõu thẳm những tõm hồn, những suy nghĩ non nớt bộ bỏng ấy đó dự cảm được