- Tạm đình chỉ việc làm xét thấy đang hoặc sẽ gây tác hại đến lợi ích của Nhà nước, quyền và lợ
Heọ thoỏng caực cụ quan kieồm toaựn NN
Điều 4. Kiểm tốn Nhà nước được tổ chức và quản lý tập trung thống nhất, cơ cấu tổ chức gồm cĩ:
1- Kiểm tốn ngân sách Nhà nước,
2- Kiểm tốn đầu tư xây dựng cơ bản và các chương trình, dự án vay, nợ, viện trợ Chính phủ,
3- Kiểm tốn doanh nghiệp Nhà nước, 4- Kiểm tốn chương trình đặc biệt (an ninh, quốc phịng, dự trữ quốc gia...),
Nhiệm vụ, quyền hạn chủ yếu
• - Xác nhận, đánh giá và nhận định các tài
liệu, số liệu kế tốn, báo cáo quyết tốn đã được kiểm tốn và chịu trách
nhiệm trước pháp luật về những nội dung đã đánh giá, nhận xét, xác nhận.
• - Thơng qua hoạt động kiểm tốn gĩp ý kiến với các đơn vị được kiểm tốn sửa chữa những sai sĩt, vi phạm để chấn
chỉnh cơng tác quản lý tài chính, kế tốn của đơn vị; kiến nghị với cấp cĩ
thẩm quyền xử lý những vi phạm chế độ kế
tốn, tài chính của Nhà nước; đề xuất
với Thủ tướng Chính phủ việc sửa đổi, cải tiến cơ chế quản lý tài chính, kế tốn cần thiết.
• - - Khi thực hiện nhiệm vụ, Kiểm tốn Nhà nước chỉ tuân theo pháp luật và phương pháp chuyên mơn, nghiệp vụ đã được Nhà nước quy
định; được yêu cầu đơn vị được kiểm tốn và các đơn vị cĩ liên quan
cung cấp thơng tin, tài liệu cần thiết để thực hiện nhiệm vụ kiểm tốn.
ẹiều 2 – QD9 61/TTg
• Kiểm tốn Nhà nước thực hiện kiểm tốn các
tài liệu, số liệu kế tốn, báo cáo quyết tốn ngân sách của các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương trước khi trình ra Hội đồng Nhân dân và tổng quyết tốn ngân sách Nhà nước của Chính phủ trước khi trình Quốc hội; báo cáo quyết tốn của Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, cơ quan thuộc Quốc hội, Tồ án Nhân dân, Viện Kiểm sát Nhân dân, các đơn vị sự nghiệp cơng, các đồn thể quần chúng, các tổ chức xã hội cĩ sử dụng kinh phí Nhà nư ớc; báo cáo quyết tốn của các chương trình, dự án, các cơng trình đầu tư của Nhà nước và các doanh nghiệp nhà nước...