Nội dung chính

Một phần của tài liệu giáo án mầm non chủ điểm bản thân (Trang 25 - 28)

II. CHUẨN BỊ 1 Đồ dùng của cô:

2. Nội dung chính

chính

- Cô hát cho trẻ nghe bài: Cái mũi. - Bài hát nói về cái gì?

- Mũi cũng là 1 bộ phận quan trọng của cơ thể. Ngoài ra còn có các bộ phận nào nữa, các bộ phận đó còn có tên gì khác. Hôm nay cô cùng các cháu tìm hiểu.

- Chia trẻ thành 3 nhóm, mỗi nhóm lên chọn cho mình hình ảnh. Sau đó về nhóm của mình thảo luận xem đó là hình ảnh gì và có tác dụng như thế nào? Sau 1 phút khi trẻ thảo luận xong, cô cho trẻ lên nêu nội dung thảo luận của nhóm.

* Mắt: Đại diện 1 trẻ lên nêu nội dung thảo luận của tổ. Sau đó cô tổ chức cho cả lớp đàm thoại.

- Theo con, chúng nhìn thấy mọi vật là nhờ có gì?

- Nếu nhắm mắt lại chúng ta có thấy gì không?

- Bây giờ chúng ta cùng mở mắt ra và nhìn lên màn hình xem con thấy gì?

- Cho trẻ nêu tầm quan trọng của mắt: nhận biết được nhiều thứ, nhìn

Trẻ nghe và có thể hát theo

Trẻ trả lời

Trẻ chia 3 nhóm và làm theo yêu cầu

Mắt Không

Trẻ thực hiện và trả lời Trẻ nêu

thấy được mọi vật…

- Cô nêu cho trẻ biết: mắt rất quan trọng, là 1 trong 5 giác quan của cơ thể. Mắt còn được gọi là thị giác. * Mũi: Cho trẻ nêu. Cô hướng dẫn - Chúng ta dùng mũi để làm gì? - Cho trẻ ngửi hương thơm của nước hoa.

- Các con thở được nhờ cái gì? - Tầm quan trọng của mũi: giúp chúng ta thở, ngửi thức ăn, nhận ra các mùi hương. Mũi cũng là 1 giác quan có tên gọi Khứu giác.

* Miệng:

- Miệng có tác dụng gì?

- Bên trong miệng còn có các bộ phận nào?

- Các bộ phận đó có tác dụng gì? - Để nếm được các vị của thức ăn là nhờ cái gì?

- Cho trẻ nếm vị của đường, muối và nhận xét.

- Lưỡi giúp chúng ta nhận ra vị của thức ăn khi nếm như: mặn, ngọt, chua, cay, đắng… ngoài ra lưỡi còn giúp chúng ta phát âm rõ ràng. Lưỡi cũng là giác quan có tên Vị giác. * Tai: Nhóm vừa thảo luận hình ảnh có tai nêu ý kiến chung của tổ. - Vì đâu mà con nghe được tiếng của các đồ vật.

- Tai có những ích lợi gì?

- Chúng ta làm gì để bảo vệ tai của mình?

- Tai là 1 giác quan có tên Thính giác.

* Tay:

- Chúng ta sờ được mọi vật là nhờ có gì?

- Cho trẻ dùng tay để sờ 1 số đồ vật để cảm nhận được đặc điểm bên ngoài của đồ vật đó.

- Tay có những tác dụng gì? - Cô rút ra kết luận về tầm quan

Trẻ lắng nghe Trẻ trả lời Mũi Trẻ lắng nghe Ăn, uống Trẻ trả lời Trẻ trả lời Lưỡi Trẻ nếm Có tai Để nghe Trẻ trả lời Tay Trẻ sờ Trẻ trả lời

3. Kết thúc

trọng của da như: Da giúp chúng ta nhận biết được độ nóng, lạnh, khô, ướt, da giúp bảo vệ cơ thể đối với sự thay đổi của môi trường. Da là 1 giác quan được gọi là Xúc giác. ngoài ra đôi chân còn giúp chúng ta những việc gì?

Tất cả các bộ phận và các giác quan trên cơ thể của chúng ta đều rất quan trọng không thể thiếu bất cứ 1 bộ phận hoặc giác quan nào. Cính vì vậy mà chúng ta phải biết bảo vệ cơ thể của mình.

* Trò chơi: Thi xem ai nói nhanh - Cô hướng dẫn cách chơi:

+ Khi cô chỉ lên bộ phận nào thì trẻ nói tên nhanh của bộ phận đó. + Chơi ngược lại: cô nói tên bộ phận, cháu chỉ vào bộ phận cô vừa nêu tên.

+ Cô nêu tên giác quan, trẻ nói tên bộ phận và ngược lại.

- Nếu cháu chỉ sai hoặc nói sai, không được cô khen.

- Tổ chức cho trẻ chơi

- Các bộ phận trên cơ thể của mình có quan trọng không? Vì sao? - Thu dọn đồ dùng.

Trẻ lắng nghe

Trẻ lắng nghe

Trẻ thực hiện theo yêu cầu

Trẻ trả lời

Một phần của tài liệu giáo án mầm non chủ điểm bản thân (Trang 25 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(50 trang)
w