IV. TIẾN TRèNH BÀI GIẢNG:
II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Tranh hỡnh SGK phúng to.
- Một số tranh ảnh liờn quan đến bài học.
III. PHƯƠNG PHÁP:
- Vấn đỏp, thuyết trỡnh.
IV. TIẾN TRèNH BÀI GIẢNG:
1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ:
- Thế nào là loài sinh học ? Cho vớ dụ ?
- Cỏc cơ chế cỏch li và vai trũ của chỳng trong quỏ trỡnh tiến hoỏ ?
- Mở bài: GV dẫn dắt: ở bài học trước HS đó tỡm hiểu loài là gỡ và vai trũ của cơ chế cỏch li. Vậy loài được hỡnh thành như thế nào ta sẽ tỡm hiểu nội dung bài học hụm nay.
Hoạt động 1:Hỡnh thành loài khỏc khu vực địa lý
Hoạt động của GV- HS Nội dung
- GV treo tranh H29 (SGK-127).
- GV giải thớch diễn biến của quỏ trỡnh hỡnh thành cỏc loài trờn quần đảo. - GV hỏi: Em hóy phõn tớch sự cỏch li sinh sản được hỡnh thành như thế nào ? - HS: TL
- GV nhận xột, đỏnh giỏ.
- GV hỏi: Tại sao trờn cỏc đảo đại dương hay tồn tại cỏc loại đặc hữu (loài chỉ cú ở một nơi nào đú mà khụng cú ở một nơi nào khỏc trờn trỏi đất).
- HS: TL
- GV hỏi: Vậy cỏch li địa lý là gỡ ? - HS: TL
- GV hỏi: Cỏch li địa lý dẫn đến hỡnh thành loài mới diễn ra như thế nào ? - HS: TL
- GV củng cố khỏi quỏt lại kiến thức.
I. Hỡnh thành loài khỏc khu vực địa lý:
1. Vai trũ của cỏch li địa lý trong quỏ trỡnh hỡnh thành loài mới:
- Khỏi niệm: Cỏch li địa lý là những trở ngại địa lý như nỳi, sụng, biển ngăn cản cỏc cỏ thể của quần thể cựng loài gặp gỡ và giao phối với nhau.
- Cơ chế:
+ Một quần thể ban đầu được chia thành nhiều quần thể cỏch li với nhau.
- GV hỏi: Cỏch li địa lý cú vai trũ như thế nào trong quỏ trỡnh hỡnh thành loài mới ?
- HS: TL
- GV đưa ra cõu hỏi thảo luận.
+ Cỏch li địa lý cú phải là cỏch li sinh sản hay khụng?
+ Vỡ sao núi quần đảo là nơi lý tưởng cho quỏ trỡnh hỡnh thành loài mới ? - HS: chia nhúm, thảo luận, thống nhất ý kiến trả lời.
- GV củng cố lại và bổ sung kiến thức và miờu tả của Đacuyn đối với 13 loài chim sẻ trờn quần đảo Galapagos. - GV hỏi: Hỡnh thành loài bằng con đường cỏch li địa lý cú đặc điểm gỡ ? - HS: TL
* Mở rộng: Quỏ trỡnh hỡnh thành cỏc quần thể với cỏc đặc điểm thớch nghi khụng nhất thiết dẫn đến hỡnh thành loài mới. VD: chủng tộc người.
điều kiện mụi trường khỏc nhau.
+ Cỏc nhõn tố tiến hoỏ làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen.
+ Cỏch li sinh sản hỡnh thành loài mới. - Vai trũ: Cỏch li địa lý gúp phần duy trỡ
sự khỏc biệt về tần số alen và thành phần kiểu gen giữa cỏc quần thể được tạo ra bởi cỏc nhõn tố tiến hoỏ.
- Đặc điểm hỡnh thành loài bằng con đường cỏch li địa lý:
+ Hỡnh thành loài bằng con đường cỏch li địa lý xảy ra đối với cỏc loài cú khả năng phỏt tỏn mạnh.
+ Quỏ trỡnh hỡnh thành loài xảy ra chậm chạp qua nhiều giai đoạn trung gian chuyển tiếp.
liền với quỏ trỡnh hỡnh thành quần thể thớch nghi.
- GV yờu cầu:
+ Nghiờn cứu thớ nghiệm của Đụtđơ (SGK-127).
+ HS độc lập nghiờn cứu SGK, trao đổi nhúm và thống nhất ý kiến sau đú cử đại diện HS trỡnh bày.
- GV nhận xột, đỏnh giỏ và giỳp HS hoàn thiện kiến thức.
2. Thớ nghiệm chứng minh quỏ trỡnh hỡnh thành loài bằng cỏch li địa lý:
a). Thớ nghiệm:
Một quần thể ruồi giấm nuụi ở hai mụi trường khỏc nhau (mụi trường tinh bột, mụi trường Mantozơ) Hỡnh thành hai quần thể thớch nghi với mụi trường. - Khi nuụi cựng mụi trường hai quần
thể này hầu như khụng giao phối.
* Nhận xột: Mụi trường sống khỏc nhau dẫn đến cỏch li tập tớnh giao phối cỏch li sinh sản hỡnh thành loài.
b). Giải thớch:
- CLTN làm phõn hoỏ về tần số alen giữa hai quần thể ruồi làm cho chỳng thớch nghi với việc tiờu hoỏ thức ăn khỏc nhau. - Tiờu hoỏ thức ăn khỏc nhau dẫn đến tớch luỹ, thành phần hoỏ học khỏc nhau ở vỏ kitin, làm xuất hiện mựi khỏc nhau. - Giao phối cú chọn lọc hỡnh thành
cỏch li sinh sản.
4. Củng cố:
- GV yờu cầu HS túm tắt lại kiến thức bài học.
2.3. NHẬN XẫT ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIấN THPT
1. Phương phỏp tiến hành:
Sau khi phõn tớch nội dung cỏc bài học ở chương I- Phần 6- Tiến hoỏ- Sinh học 12- Ban cơ bản, chỳng tụi lấy ý kiến nhận xột đỏnh giỏ của một số giỏo viờn ở trường THPT với mục đớch thăm dũ hiệu quả, khả năng ứng dụng và tớnh khả thi của đề tài với việc triển khai SGK mới. Phương phỏp tiến hành chủ yếu bằng trao đổi trực tiếp và phiếu nhận xột đỏnh giỏ.
2. Kết quả:
Thụng qua trao đổi cỏc bản nhận xột đỏnh giỏ, chỳng tụi nhận thấy đều cú sự thống nhất cao về ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài.
* Về ý nghĩa lớ luận:
- Đa số cỏc giỏo viờn đều cho rằng để chuẩn bị một bài giảng phải thực hiện đỳng quy trỡnh: phõn tớch nội dung, tham khảo tài liệu, viết bài soạn, đặc biệt là đối với SGK mới càng đũi hỏi phải cẩn thận và nghiờm tỳc hơn.
- Xỏc định mục tiờu, kiến thức trọng tõm, thành phần lụgic kiến thức là rất quan trọng đặc biệt là đối với GV mới ra trường khi tiến hành triển khai thực hiện chương trỡnh SGK mới.
- Xõy dựng tư liệu để bổ sung kiến thức là rất cần thiết vỡ SGK Sinh học 12 mới cú rất nhiều thay đổi về nội dung và hỡnh thức trỡnh bày, đũi hỏi phải cú nhiều tư liệu bổ sung thờm.
- Thiết kế bài giảng theo phương phỏp tớch cực là yờu cầu của thực tiễn và việc đổi mới phương phỏp dạy học theo hướng lấy HS làm trung tõm là xu hướng tất yếu của cải cỏch giỏo dục.
- Đó xỏc định rất chớnh xỏc về nội dung, logic kiến thức, đặc biệt là kiến thức bổ sung đó được xõy dựng và sắp xếp một cỏch cú hệ thống nờn rất tiện cho người sử dụng.
- Cỏc thiết kế bài học đó xỏc định đỳng mục tiờu, kiến thức trọng tõm, logic kiến thức cho từng bài. Những kiến thức bổ sung cú tớnh hệ thống, cập nhật với trỡnh độ khoa học kỹ thuật. Do đú cú thể giỳp cho GV đặc biệt là GV ở vựng sõu vựng xa và sinh viờn mới ra trường sử dụng làm tư liệu tham khảo.
- Cỏc thiết kế bài học thể hiện được vai trũ tổ chức của GV, phỏt huy được tớnh chủ động tớch cực của HS đặc biệt là hoạt động học tập độc lập của HS đó chiếm phần lớn thời gian tiết học.
- Cỏc thiết kế bài học cú tớnh khả cao đỏp ứng được yờu cầu thực hiện SGK mới, đõy là tài liệu cú giỏ trị đối với GV phổ thụng và đặc biệt là SV sư phạm trong quỏ trỡnh học tập lý luận dạy học và thực hành rốn luyện kỹ năng dạy học.
Phần III: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
1. Kết luận:
Với điều kiện thời gian và khả năng cú hạn, trong quỏ trỡnh nghiờn cứu đề tài chỳng tụi đó giải quyết được những vấn đề sau:
1.1. Thụng qua tỡm hiểu trao đổi, đa số giỏo viờn đều thống nhất nhận định:
- SGK sinh học 12 ban cơ bản cú nhiều đổi mới về nội dung và cỏch trỡnh bày, đặc biệt phần tiến hoỏ cú nhiều nội dung kiến thức khú và mới cập nhật những thành tựu và quan điểm của tiến hoỏ hiện đại, cỏc bài đều quỏ dài so với thời gian một tiết học.
- Khú khăn lớn nhất hiện nay là thiếu tài liệu tham khảo và phương tiện dạy học, cỏch thiết kế bài giảng theo hướng dạy học tớch cực, đặc biệt là giỏo viờn mới ra trường, giỏo viờn ở những vựng khú khăn.
1.2. Chỳng tụi đó phõn tớch nội dung cho 8 bài từ bài 24-31 phần Tiến hoỏ- SGK sinh học 12- Ban cơ bản.
- Trong từng bài đó xỏc định rừ kiến thức trọng tõm, logic kiến thức tạo điều kiện thuận lợi cho GV, dự kiến trật tự, logic của cỏc hoạt động dạy học. Việc làm này được nhiều GV đỏnh giỏ là cú ý nghĩa thực tiễn và đạt hiệu quả sư phạm cao.
- Phần kiến thức bổ sung được mở rộng và đi sõu bằng những quan điểm những kiến thức hiện đại, hệ thống tư liệu, hỡnh ảnh giỳp cho giỏo viờn dễ dàng tham khảo và sử dụng, được cỏc chuyờn gia và cỏc đồng nghiệp khẳng định là cú giỏ trị, cú thể làm tài liệu tham khảo cho sinh viờn và giỏo viờn lần đầu thực hiện SGK mới.
1.3. Với 4 thiết kế bài giảng theo hướng phỏt huy tớnh tớch cực học tập của HS chỳng tụi đó xỏc định sự cần thiết của cỏc bước thiết kế bài giảng, cỏc thiết kế bài giảng thể hiện được nột nổi bật của dạy học tớch cực là hoạt động động lập của HS chiếm tỉ lệ cao trong giờ học, được GV THPT đỏnh giỏ đảm bảo chất lượng, cú tớnh khả thi cao, gúp phần giải quyết mõu thuẫn giữa việc vừa phải thực hiện chương trỡnh SGK mới vừa phải đổi mới phương phỏp dạy học.
- GV biết kết hợp cỏc phương phỏp khỏc nhau: phương phỏp tớnh cực và phương phỏp truyền thống để phỏt huy tớnh tớch cực của học sinh, giờ dạy luụn hướng học sinh làm trung tõm.
- Việc đổi mới phương phỏp dạy học khụng hạ thấp vai trũ người dạy mà cũn đũi hỏi người dạy khụng ngừng nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn, nghệ thuật sử dụng phương phỏp dạy học và phương phỏp quản lý, tổ chức hoạt động cho HS.
2. Khuyến nghị:
- Cần phải cú sự tổng kết đỏnh giỏ sau 2 năm thực hiện SGK mới và tiếp tục mở cỏc lớp bồi dưỡng GV một cỏch rộng rói hơn.
- Cần cú nhiều hỡnh thức động viờn khuyến khớch GV đổi mới PPDH, chỳ ý chăm lo đời sống GV và cơ sở vật chất phục vụ dạy và học đặc biệt ở cỏc vựng khú khăn, vựng sõu vựng xa.
- Cung cấp trang thiết bị kịp thời, đồng bộ cỏc phương tiện dạy học, thiết bị thớ nghiệm tạo điều kiện thuận lợi cho GV đổi mới PPDH.
- Do hạn chế về thời gian và điều kiện nghiờn cứu đề tài mới chỉ dừng lại ở bước đầu, tụi mong muốn được tiếp tục nghiờn cứu và thực hiện ở phạm vi rộng hơn để nõng cao hơn nữa giỏ trị thực tiễn của đề tài.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Đinh Quang Bỏo, Nguyễn Đức Thành (2003), Lớ luận dạy học
Sinh học, NXB Giỏo dục, Hà Nội.
2. Bộ Giỏo dục và Đào tạo (2006), Tài liệu bồi dưỡng Giỏo viờn
Sinh học, (Bộ 1)
3. Nguyễn Thành Đạt – chủ biờn (2007), Sỏch giỏo khoa Sinh học
12 (Ban cơ bản), NXB Giỏo dục, Hà Nội.
4. Nguyễn Thành Đạt – chủ biờn (2007), Sỏch Giỏo viờn Sinh học
12 (Ban cơ bản), NXB Giỏo dục, Hà Nội.
5. Trần Bỏ Hoành (1998), Dạy học lấy học sinh làm trung tõm,
NXB Giỏo dục, Hà Nội.
6. Trần Bỏ Hoành (1979), Học thuyết tiến húa (tập 1, tập 2) NXB
Giỏo dục, Hà Nội.
7. Phan Cự Nhõn – chủ biờn (2005), Sinh học đại cương (tập 1),
NXB ĐHSP Hà Nội.
8. W.D.Phillips – T.J.Chilton (1991), Sinh học (tập 1), NXB Giỏo