II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

Một phần của tài liệu Phân tích nội dung chương i bằng chứng và cơ chế tiến hoá phần VI tiến hoá sinh học 12 ban cơ bản soạn một số giáo án của chương theo hướng lấy học sinh làm trung tâm (Trang 53 - 64)

IV. TIẾN TRèNH BÀI GIẢNG:

II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

- Tư liệu giới thiệu về cụng trỡnh của Lamac và Đacuyn.

III. PHƯƠNG PHÁP:

- Vấn đỏp.

IV. TIẾN TRèNH BÀI GIẢNG:

1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ:

- Trỡnh bày cỏc bằng chứng tiến hoỏ chứng minh nguồn gốc của cỏc loài SV.

3. Giảng bài mới:

- Mở bài: Giới thiệu sinh vật đang tồn tại nổi bật ở tớnh đa dạng và tớnh hợp lý. Để giải thớch 2 đặc điểm này cú nhiều quan niệm, học thuyết ra đời.

Bài học hụm nay ta sẽ nghiờn cứu học thuyết Lamac và học thuyết Đacuyn.

Hoạt động 1: Học thuyết tiến hoỏ Lamac

Hoạt động của GV- HS Nội dung

- GV giới thiệu về Lamac và quỏ trỡnh hỡnh thành học thuyết của Lamac.

I. Học thuyết tiến hoỏ Lamac:

1. Giới thiệu tiểu sử:

SGK - GV: Yờu cầu HS nghiờn cứu SGK, tỡm

hiểu những nội dung của học thuyết tiến hoỏ Lamac.

- HS: Độc lập nghiờn cứu SGK.

- GV hướng dẫn HS tỡm hiểu cỏc thụng tin về học thuyết tiến hoỏ Lamac:

+ Nguyờn nhõn tiến hoỏ ?

+ Cơ chế của quỏ trỡnh tiến hoỏ ?

2. Nội dung học thuyết:

- Nguyờn nhõn tiến hoỏ: Do mụi trường sống thay đổi nờn SV phải chủ động thay đổi tập tớnh, hoạt động để thớch nghi với điều kiện sống mới.

- Cơ chế:

+ Do mỗi SV đều chủ động thớch ứng với sự thay đổi của mụi trường bằng cỏch

+ Quỏ trỡnh hỡnh thành cỏc đặc điểm thớch nghi như thế nào ?

+ Loài mới được hỡnh thành như thế nào ? - HS: Trả lời.

- GV củng cố lại kiến thức.

thay đổi tập quỏn hoạt động của cỏc cơ quan.

+ Cơ quan nào hoạt động nhiều thỡ cơ quan đú phỏt triển liờn tục, cơ quan nào khụng hoạt động thỡ cơ quan đú dần tiờu biến.

- Hỡnh thành đặc điểm thớch nghi: Đặc điểm thớch nghi được hỡnh thành do sự tương tỏc của mụi trường theo kiểu: “Sử dụng hay khụng sử dụng cỏc cơ quan” luụn được di truyền cho thế hệ sau. - Hỡnh thành bài mới: Do ngoại cảnh biến

đổi chậm chạp nờn cỏc loài SV cũng biến đổi từ từ, từ dạng này sang dạng khỏc, khụng cú loài nào bị đào thải.

- GV hỏi:

+ Hóy nờu ý nghĩa học thuyết tiến hoỏ Lamac ?

+ Cỏch giải thớch của Lamac về sự hỡnh thành loài mới cú hoàn toàn đỳng khụng? Tại sao ?

- HS: Trả lời

- GV: Củng cố lại kiến thức.

3. Ưu điểm và hạn chế của học thuyết Lamac:

a). Ưu điểm:

- Là người đầu tiờn đưa ra bằng chứng và giải thớch một cỏch duy vật về sự tiến hoỏ của sinh giới.

- Khẳng định và đỏnh giỏ cao sự tỏc động của mụi trường là nguyờn nhõn của sự tiến hoỏ.

b). Hạn chế:

- Cho rằng thường biến cũng cú thể di truyền được.

- Trong quỏ trỡnh tiến hoỏ SV chủ động thớch nghi với mụi trường.

- Trong quỏ trỡnh tiến hoỏ khụng cú loài nào bị tiờu diệt.

Hoạt động 2: Học thuyết tiến hoỏ Đacuyn

Hoạt động của GV- HS Nội dung

- GV giới thiệu cho HS về con đường hỡnh thành học thuyết Đacuyn.

II. Học thuyết tiến hoỏ Đacuyn:

1. Giới thiệu tiểu sử:

- GV tổ chức cho HS hoạt động nhúm, GV chia lớp thành 3 nhúm, sau đú cỏc nhúm sẽ trỡnh bày phần đó được phõn cụng, lớp cựng thảo luận cỏc nội dung. - HS hoạt động nhúm, trao đổi ý kiến giữa cỏc thành viờn trong nhúm, đại diện cỏc nhúm lờn trỡnh bày.

+ Nhúm 1: Phõn li tớnh trạng.

Từ 1 loài cải dại ban đầu, phỏt sinh cỏc biến dị, con người đó chọn lọc 

dần dần hỡnh thành giống su hào, sỳp lơ, bắp cải…

Từ loài gà rừng, con người chọn lọc theo hướng khỏc nhau  hỡnh thành gà cảnh, gà thịt, gà chọi…

2. Nội dung thuyết tiến hoỏ Đacuyn:

- Nguyờn nhõn tiến hoỏ: sự phỏt sinh những đột biến, sự di truyền cỏc đột biến mới thu được trong đời cỏ thể, sự chọn lọc cỏc đột biến cú lợi kết quả là sự tồn tại của cỏc dạng thớch nghi hơn.

- Cơ chế: Sự tớch lũy những biến dị cú lợi, đào thải cỏc biến dị cú hại dưới tỏc động của CLTN.

- Hỡnh thành đặc điểm thớch nghi:

Năm 1985, Đacuyn giải thớch sự hỡnh thành đặc điểm thớch nghi bằng chọn lọc như sau:

+ Mọi cỏ thể luụn phỏt sinh biến dị và nú nguyờn liệu của CLTN tỏc động để tớch

Những SV cú biến dị cú lợi cho con người đó được chọn lọc và phỏt triển.

+ Nhúm 2: Trỡnh bày một số sưu tầm của Đacuyn như: chim sẻ, ngụ, rựa, sõu bọ…

 Biến dị được di truyền thụng qua sinh sản.

+ Nhúm 3: Chọn lọc tự nhiờn

SV sống phụ thuộc vào cỏc yếu tố mụi trường.

SV luụn phỏt sinh biến dị chịu sự chọn lọc.

Cỏ thể mang biến dị cú lợi cho bản thõn thỡ sống sút, phỏt triển và sinh sản

số lượng nhiều và ngược lại.

- GV nhận xột, đỏnh giỏ nội dung trỡnh bày của cỏc nhúm.

luỹ biến dị cú lợi và đào thải biến dị cú hại.

+ Tỏc nhõn gõy ra chọn lọc là điều kiện mụi trường sống: thức ăn, nơi ở…

+ Kết quả của CLTN là những SV thớch nghi với mụi trường sống mới sẽ tồn tại, sinh sản, con chỏu ngày càng đụng hơn và ngược lại.

- Sự hỡnh thành loài mới: Loài mới được hỡnh thành dần dần qua nhiều dạng trung gian, dưới tỏc động của CLTN theo con đường phõn li tớnh trạng từ một dạng ban đầu.

- GV hỏi:

+ Đacuyn đó giải thớch nguyờn nhõn tiến hoỏ như thế nào ?

+ Hóy nờu động lực, cơ sở, nội dung, kết quả của CLTN ?

- HS: Trả lời - GV hỏi:

+ Nờu quỏ trỡnh hỡnh thành cỏc giống

3. Thành cụng của Đacuyn:

- Giải thớch cơ chế tiến hoỏ là CLTN, cơ sở chọn lọc là biến dị cỏ thể và tớnh di truyền của SV.

- Giải thớch được sự hỡnh thành đặc điểm thớch nghi, hỡnh thành loài mới và vai trũ của CLTN, CLNT sự thống nhất và sự đa dạng của sinh giới.

vật nuụi, cõy trồng. Qua đú, hóy cho biết vai trũ của CLTN.

- HS: Trả lời

- GV củng cố lại kiến thức.

-GV hỏi : Những hạn chế của Lamac được Đacuyn khắc phục như thế nào ? - HS: Trả lời.

4. Củng cố:

- So sỏnh học thuyết Lamac và học thuyết Đacuyn ? - CLNT cú gỡ khỏc với CLTN ?

Bài 28: LOÀI

I. MỤC TIấU:

1. Kiến thức:

- HS giải thớch được khỏi niệm loài sinh học.

- Nờu và giải thớch được cỏc cơ chế cỏch li trước hợp tử. - Nờu và giải thớch được cỏc cơ chế cỏch li sau hợp tử.

- HS giải thớch được vai trũ của cơ chế cỏch li trong quỏ trỡnh tiến hoỏ.

2. Kỹ năng: Rốn một số kỹ năng

- Phõn tớch thụng tin, khỏi quỏt kiến thức. - Hoạt động nhúm.

II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC.

- Tranh phộp lai lừa và ngựa.

III. PHƯƠNG PHÁP:

- Vấn đỏp, thuyết trỡnh.

IV. TIẾN TRèNH BÀI GIẢNG:

1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ:

- GV: Thế nào là đặc điểm thớch nghi ? Quỏ trỡnh hỡnh thành đặc điểm thớch nghi ?

- GV: Vai trũ của CLTN trong quỏ trỡnh hỡnh thành quần thể thớch nghi ?

3. Giảng bài mới:

- Mở bài: Trong thực tế, con người sử dụng “loài” để phõn biệt sinh vật. Vớ dụ: loài gà, loài mốo… Vậy loài là gỡ ? Làm thế nào để phõn biệt loài về mặt sinh học ? Ta xột bài hụm nay.

Hoạt động 1: Loài sinh học là gỡ ?

Hoạt động của GV- HS Nội dung

- GV cho HS xem một số tranh hỡnh về một số loài động vật, thực vật khỏc nhau và nờu vấn đề:

+ Ngan và gà, vịt cựng sống trong trại cú giao phối với nhau hay khụng ? Vỡ sao ?

+ Hạt phấn của cõy lỳa cú thụ phấn cho cõy ngụ được hay khụng ? Vỡ sao. - HS: TL

- GV hỏi: Vậy, thế nào là loài ?

I. Khỏi niệm loài sinh học:

- Khỏi niệm: Loài là một hoặc một nhúm quần thể gồm cỏc cỏ thể cú khả năng giao phối với nhau trong tự nhiờn và sinh ra đời con cú sức sống, cú khả năng sinh sản và cỏch li sinh sản với cỏc nhúm quần thể khỏc.

- HS: TL

- GV củng cố lại kiến thức.

- GV hỏi: Khỏi niệm loài sinh học khụng ỏp dụng cho những trường hợp nào ? Vỡ sao ?

- HS: TL

- GV nhấn mạnh:

+ Cỏch li sinh sản là tiờu chuẩn xỏc định loài.

+ Cỏch li sinh sản dẫn đến việc hỡnh thành loài mới.

- GV nờu vấn đề: Làm thế nào để phõn biệt loài này với loài khỏc.

- HS: Dựa vào hỡnh thỏi, cấu trỳc… - GV hỏi: Một số loài khỏc nhau nhưng lại cú hỡnh thỏi tương tự nhau như cỏ voi, cỏ mập, ngư long. Vậy tiờu chuẩn và hỡnh thỏi cú đảm bảo chớnh xỏc hay khụng ?

- HS: TL

- GV nhận xột, đỏnh giỏ.

- GV hỏi: Việc sử dụng tiờu chuẩn cỏch li sinh sản để phõn biệt loài gặp khú khăn gỡ ? Người ta đó dựng tiờu chuẩn nào để phõn biệt loài vi khuẩn ?

- HS: TL

- GV củng cố lại kiến thức.

- Tiờu chuẩn phõn biệt loài: + Cỏch li sinh sản

+ Hỡnh thỏi

+ Tiờu chuẩn sinh lớ, hoỏ sinh + Tiờu chuẩn di truyền

- GV bổ sung:

+ Đối với động vật, thực vật, dựng tiờu chuẩn hỡnh thỏi là chớnh, hoặc kết hợp tiờu chuẩn sinh lớ tế bào, hoỏ sinh. + Đối với động vật, thực vật bậc cao phải đặc biệt chỳ ý đến tiờu chuẩn di truyền.

Hoạt động 2: Cỏc cơ chế cỏch li sinh sản giữa cỏc loài

Hoạt động của GV- HS Nội dung

- GV hỏi:

+ Cơ chế cỏch li là gỡ ? + Cỏch li sinh sản là gỡ ? - HS: TL

- GV củng cố lại kiến thức và giảng giải thờm về cơ chế cỏch li sinh sản.

- GV hỏi: Cỏch li trước hợp tử là gỡ ? - HS: TL

I. Cỏc cơ chế cỏch li sinh sản giữa cỏc loài:

- Khỏi niệm: Cỏch li sinh sản là trở ngại trờn cơ thể SV, ngăn cản cỏc cỏ thể giao phối với nhau hoặc ngăn cản tạo ra con lai hữu thụ khi cỏc sinh vật này sống cựng một chỗ.

- Phõn loại cơ chế cỏch li: + Cỏch li trước hợp tử. + Cỏch li sau hợp tử.

1. Cỏch li trước hợp tử:

a). Khỏi niệm:

- Cỏch li trước hợp tử là những trở ngại ngăn cản cỏc SV giao phối với nhau. Thực chất là ngăn cản sự thụ tinh tạo ra

- GV hỏi: Cỏch li trước hợp tử gồm những loại nào ? Cho vớ dụ ?

- HS: TL

- GV củng cố lại kiến thức.

- GV đưa ra thờm VD của từng loại cỏch li và phõn tớch VD.

+ VD1: Cõy thụng ở thung lũng với cõy thụng ở đỉnh nỳi khụng giao phối được với nhau do điều kiện sinh thỏi khỏc nhau.

VD2: Ếch khụng giao phối với rắn vỡ tập tớch giao phối khỏc nhau.

VD3: Chim ộn sinh sản vào mựa xuõn, chim gỏy sinh sản vào mựa hố  khụng giao phối được với nhau.

VD4: Hạt phấn của cõy lỳa khụng thụ phấn được cho cõy bầu bớ vỡ chỳng cú cấu tạo khỏc nhau.

cỏc hợp tử.

b). Cỏc loại cỏch li trước hợp tử: - Cỏch li nơi ở (sinh cảnh):

+Sinh vật sống trong cựng khu vực địa lớ.

+ Cỏc cỏ thể của loài cú quan hệ họ hàng khụng giao phối với nhau do sống ở sinh cảnh khỏc nhau.

- Cỏch li tập tớnh: Cỏ thể khỏc loài cú tập tớnh giao phối riờng nờn giữa chỳng khụng giao phối với nhau.

- Cỏch li thời gian (mựa vụ): cỏc cỏ thể khỏc loài sinh sản vào mựa khỏc nhau khụng cú điều kiện giao phối với nhau. - Cỏch li cơ học: Cỏc cỏ thể khỏc loài cơ

quan sinh sản cú cấu tạo khỏc nhau nờn khụng giao phối được với nhau.

- GV treo tranh về phộp lai giữa lừa và ngựa được con lai là con la (boocđụ). - GV hỏi: Trong phộp lai này tại sao con lai bất thụ ?

- HS: TL

- GV củng cố lại và bổ sung kiến thức.

2. Cỏch li sau hợp tử:

- Khỏi niệm: Cỏch li sau hợp tử là trở ngại ngăn cản việc tạo ra con lai hoặc ngăn cản việc tạo ra con lai hữu thụ. - Nguyờn nhõn con lai bị bất thụ:

thỏi, số lượng NST.

+ Giảm phõn khụng bỡnh thường.

+ Giao tử mất cõn bằng gen bất thụ ở con lai.

- GV hỏi: Cỏc cơ chế cỏch li cú vai trũ như thế nào ?

- HS: TL

- GV đưa ra tỡnh huống: điều gỡ sẽ xảy ra nếu giữa cỏc loài khụng cú sự cỏch li sinh sản ?

- HS thảo luận nhúm, thống nhất ý kiến và trả lời.

- GV đưa ra nhận xột, đỏnh giỏ.

- GV bổ sung: Cỏc cơ chế cỏch li khụng được xem là nhõn tố tiến hoỏ vỡ:

+ Cơ chế cỏch li khụng trực tiếp làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể.

3. Vai trũ của cơ chế cỏch li:

Cơ chế cỏch li cú vai trũ quan trọng trong quỏ trỡnh tiến hoỏ vỡ:

- Ngăn cản cỏc loài trao đổi vốn gen cho nhau, nờn duy trỡ được sự toàn vẹn của loài.

- Cựng với cỏc nhõn tố tiến hoỏ, cơ chế cỏch li làm phõn hoỏ vốn gen dẫn tới hỡnh thành loài mới  tạo nờn sự đa dạng trong sinh giới.

4. Củng cố:

- Cho HS làm bài tập cuối bài.

- GV đưa ra một số hiện tượng trong tự nhiờn, yờu cầu HS lớ giải

VD: + Nhiều loài vịt trời khỏc nhau chung sống trong cựng một khu vực địa lý và làm tổ ngay cạnh nhau, khụng bao giờ giao phối với nhau.

+ Khi nuụi cỏc cỏ thể khỏc giới thuộc hai loài khỏc nhau trong điều kiện nhõn tạo thỡ chỳng giao phối với nhau và cho ra con lai hữu thụ.

 Ta cú thể lớ giải cỏc hiện tượng này như thế nào ?

Bài 29: QUÁ TRèNH HèNH THÀNH LOÀI

I. MỤC TIấU:

1. Kiến thức:

- HS giải thớch được sự cỏch li địa lý dẫn đến phõn hoỏ vốn gen giữa cỏc quần thể như thế nào ?

- Giải thớch được tại sao cỏc quần đảo lại là nơi lớ tưởng cho cỏc quỏ trỡnh hỡnh thành loài.

- HS trỡnh bày được thớ nghiệm của Đụtđơ chứng minh cỏch li địa lý dẫn đến sự cỏch li sinh sản như thế nào ? cơ chế cỏch li trong quỏ trỡnh tiến hoỏ.

2. Kỹ năng:Rốn một số kỹ năng

- Quan sỏt tranh hỡnh, phõn tớch, nhận biết kiến thức. - Khỏi quỏt hoỏ kiến thức.

- Hoạt động nhúm.

Một phần của tài liệu Phân tích nội dung chương i bằng chứng và cơ chế tiến hoá phần VI tiến hoá sinh học 12 ban cơ bản soạn một số giáo án của chương theo hướng lấy học sinh làm trung tâm (Trang 53 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(72 trang)