Tác động ‘giàu có’ trong thị trường hàng hóa

Một phần của tài liệu Thuyết trình môn tài chính quốc tế mức giá chậm thay đổi mô hình dornbusch (Trang 69 - 74)

m p ky +− lr kl >

7.4.1 Tác động ‘giàu có’ trong thị trường hàng hóa

Tạm thời đặt V = 0. Tức là giả sử việc khám phá dầu không ảnh hưởng đến yêu cầu giao dịch.

Trở lại với phương trinh 7.4a, kết quả của sự cân bằng là:

(1) Với khối lượng sản xuất phi dầu mỏ cố định, ty giá hối đoái thực cuối cùng phải giảm, để giảm tính cạnh tranh tương đối của sản xuất phi dầu mỏ của Anh.

Việc tăng ty giá đủ lấn át nhu cầu nước ngoài để tạo room cho têu dùng bổ sung bởi các cư dân Anh mới giàu lên.

( ) , 0

d

7.4.1 Tác động ‘giàu có’ trong thị trường hàng hóa

Về hinh 7.4, điều này có nghĩa là đường cân bằng thị trường hàng hoá ( = 0) chuyển ra bên ngoài, kết hợp một mức giá cao hơn với bất kỳ ty giá hối đoái danh nghĩa nhất định.p&

7.4.1 Tác động ‘giàu có’ trong thị trường hàng hóa

Tạm thời đặt V = 0. Tức là giả sử việc khám phá dầu không ảnh hưởng đến yêu cầu giao dịch.

Trở lại với phương trinh 7.4a, kết quả của sự cân bằng là:

(2) Mặt khác, mức giá cân bằng không thay đổi.

Lý do từ cầu tền dài hạn (Phương trinh 7.9). Không có gi đã xảy ra để ảnh hưởng đến thị trường tền tệ, do đó mức giá không thể di chuyển. (7.9) ( ) , 0 d y = h s p− + cV h c > * p = ≡ −L m k y lr+

7.4.1 Tác động ‘giàu có’ trong thị trường hàng hóa

Có hai kết luận từ kết quả này.

Thứ nhất, về lâu dài, hệ thống phải ở điểm B trong Hinh 7.4, và do đó đường thị trường tền tệ mới phải đi qua được điểm này.

7.4.1 Tác động ‘giàu có’ trong thị trường hàng hóa

Có hai kết luận từ kết quả này.

Thứ hai, nếu mức giá trong dài hạn không thay đổi thi se không có bất kỳ sự mất cân bằng nào. Sự xáo trộn ban đầu không bao giờ mở ra chênh lệch giưa mức giá ngắn hạn và dài hạn.

Một phần của tài liệu Thuyết trình môn tài chính quốc tế mức giá chậm thay đổi mô hình dornbusch (Trang 69 - 74)

Tải bản đầy đủ (PPTX)

(99 trang)