0
Tải bản đầy đủ (.doc) (87 trang)

Nguyên Lý Làm Việc Của Cảm Biến Tốc Độ

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH CƠ SỞ LÝ THUYẾT, ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG PHANH CHỐNG TRƯỢT LÊ(ABS) TRÊN ÔTÔ (Trang 67 -69 )

Lª Quang T¹o - CK43DLOT - LuËn v¨n tèt nghiÖp - 2005

- 66 -

Nam châm vĩnh cửu (2) tạo ra từ trường khép kín qua các cuộn dây, khi các bánh xe quay thì vòng răng cũng quay cùng tốc độ. Các răng trên vòng răng cắt các từ trường của châm làm thay đổi từ trường qua các cuộn dây. Do đó từ thông qua các cuộn dây cũng thay đổi làm xuất hiện dòng điện tự cảm trong cuộn dây. Vì vậy ở hai đầu cuộn dây xuất hiện một điện áp xoay chiều. Điện áp này thay đổi theo tốc độ quay của bánh xe cả về độ lớn và tần số dao động. Nhờ sự thay đổi này mà ECU nhận biết được tốc độ bánh xe.

H.3.6. Dạng xung điện áp ở hai đầu cuộn dây cảm biến tốc độ

3.3.2. CẢM BIẾN GIA TỐC

Cảm biến gia tốc được trang bị trên một số xe và không nhất thiết phải có nhưng với sự trợ giúp của cảm

Cảm biến gia tốc kiểu cảm biến quang bao gồm các phần sau: - Vỏ hộp cảm biến

- Phần động của cảm biến: là một phần đĩa tròn có xẽ rãnh và xoay quanh một trục

- Phần tĩnh gồm hai cặp đi-ôt phát quang (LED) và photo-transistor. đi-ôt phát quang và photo transistor được bố trí đối diện nhau qua đĩa --- - Các dây dẫn nối với ECU.

- 67 -

H. 3.7. Cấu tạo cảm biến gia tốc chậm dần trên xe TOYOTA

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH CƠ SỞ LÝ THUYẾT, ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG PHANH CHỐNG TRƯỢT LÊ(ABS) TRÊN ÔTÔ (Trang 67 -69 )

×