Xác định lượng không khí cần thiết đưa vào gương:

Một phần của tài liệu Đồ án xây dựng giếng đứng: Thiết kế thi công thân giếng chính của mỏ than Hà Lầm theo hướng từ trên xuống dưới bằng khoan nổ mìn (Trang 52 - 54)

- Theo V.N.Varonhin thì lượng không khí cần thiết thông gió cho giếng đứng sau khi tiến hành công tác khoan nổ mìn là: ; (m3/ph)

Trong đó: – diện tích mặt cắt ngang giếng bên trong vỏ chống (m2)

=> = 16,32 m2

t – thời gian thông gió tích cực sau khi nổ mìn; (phút) ( t = 30 phút).

A – khối lượng thuốc nổ đồng thời lớn nhất ở gương; (kg)

= 179,85 (kg)

H – chiều sâu lớn nhất của giếng cần thông gió; (m) H = 20 + 48,35 + 35 + 20 + 26,35 + 10 + 10 + 50 + 45 + 75 = 339,7 (m)

– hệ số tính tới ảnh hưởng của nước làm giảm mức độ

tập trung của khí và bụi nổ có thể chọn theo bảng. Với lưu lượng nước chảy vào giếng q = 2,5 m3/h và H = 339,7 m > 200m thì ta chọn = 0,6.

– hệ số tổn thất không khí trong đường ống được chọn trong khoảng ( => Lấy = 1,1.

=> = 363,87 (m3/phút)

- Lượng không khí cần thiết thông gió cho gương giếng trong một đơn vị thời gian theo điều kiện số người làm việc lớn nhất trong gương, có thể xác định theo công thức:

Q2 = 6 . n . k; m3/phút

Trong đó: n – số người làm việc đồng thời lớn nhất trong gương, chọn n = 10 người.

k – hệ số dự trữ; k = 1,15 1,25, lựa chọn k = 1,2 => Q2 = 6 . 10 . 1,2 = 72 m3/phút

- Lưu lượng không khí cần thiết thông gió cho gương giếng trong một đơn vị thời gian tính theo điều kiện tốc độ gió nhỏ nhất:

Trong đó: Vmin – tốc độ gió nhỏ nhất cho phép chuyển động trong giếng, theo quy phạm khi đào giếng lấy Vmin = 0,15 m/s

Sc - diện tích mặt cắt ngang giếng bên trong vỏ chống (m2); ta có Sc = 16,32 m2.

Q3 = 60 . 0,15 . 16,32 = 146,88 m3/phút

Một phần của tài liệu Đồ án xây dựng giếng đứng: Thiết kế thi công thân giếng chính của mỏ than Hà Lầm theo hướng từ trên xuống dưới bằng khoan nổ mìn (Trang 52 - 54)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(75 trang)
w