9. Cấu trúc luận văn
3.3. Đối tượng thực nghiệm sư phạm
- Lớp thực nghiệm: 11A2 - Trường THPT Nam Yên Thành - Nghệ An. - Lớp đối chứng: 11A1 - Trường THPT Nam Yên Thành - Nghệ An.
Các lớp này đều học chương trình chuẩn. Trước khi thực nghiệm chất lượng, thái độ học tập ở hai lớp là tương đương nhau.
Trước khi thực nghiệm tiến hành cho hai nhóm làm bài kiểm tra và kết quả được thống kê trong bảng 3.1.
• Nhóm đối chứng: lớp 11A1 (45 HS) • Nhóm thực nghiệm: lớp 11A2 (45 HS)
Bảng 3.1. Bảng thống kê kết quả học tập môn vật lý trước khi tiến hành TNSP
Bảng 3.2. Bảng phân phối tần suất trước thực nghiệm Lớp Số
HS Số % HS đạt điểm Xi trước thực nghiệm
03.5 4 4.5 5 5.5 6 6.5 7 7.5
10 11A2 45 0 6.7 6.7 44.4 11.1 11.1 11,1 8.9 0 11A1 45 0 6.7 6.7 44.4 13.3 15.5 8.9 6.7 0 Bảng 3.3. Bảng phân phối tần suất tích lũy trước thực nghiệm
Lớp Số
HS Số % HS đạt điểm ≤ Xitrước thực nghiệm
03.5 4 4.5 5 5.5 6 6.5 7 7.510
11A2 45 0 6.7 13.3 57.8 68.9 80 91.1 100 100
11A1 45 0 6.7 11.1 55,6 68.9 84.4 93.3 100 100
Điểm trung bình kiểm tra của từng lớp được tính theo công thức: i 10 1 X 1 ∑ = = i i f n X
(với f: số HS đạt điểm Xi , Xi là điểm số và n là số HS tham gia bài kiểm tra). Từ công thức đó ta có điểm trung bình kiểm tra của các lớp trước thực nghiệm là:
Lớp 11A2: X11 2A = 5.41 Lớp 11A1: X11 1A = 5.4
Qua kết quả kiểm tra ban đầu, chúng ta có thể nhận xét như sau:
- Kết quả kiểm tra cho thấy, các câu hỏi ở mức độ nhận biết, thông hiểu thì các em đều trả lời được. Đối với các câu hỏi ở mức độ vận dụng, sáng tạo; đặc biệt là câu hỏi sáng tạo thì
Lớp Số HS
Số HS đạt điểm Xi trước thực nghiệm
03.5 4 4.5 5 5.5 6 6.5 7 7.510
11A2 45 0 3 3 20 5 5 5 4 0
các em chưa trả lời được. Điều đó chứng tỏ khả năng vận dụng, đặc biệt là khả năng vận dụng sáng tạo và khả năng giải quyết vấn đề của các em còn rất hạn chế.
- Kết quả trên cũng cho thấy sự chênh lệch về khả năng chiếm lĩnh tri thức và phương pháp học tập của các em là tương đối ngang nhau.