Sự phát sáng của biển do các sinh vật

Một phần của tài liệu vật lý trong thế giới sinh vật (Trang 103 - 104)

bơi trên mặt biển gây ra, chủ yếu là các sinh vật đơn bào. Trong số các sinh vật đa bào phát sáng có những con sứa, nhuyễn thể, giun và nhiều loài

Ng i dch: Đ NG CHUNG

cá. Được nhiều người biết đến là sự phát sáng của một loài mực phát sáng nhỏ.

Trên hình 99a vẽ một con mực phát sáng ban ngày, còn trên hình 99b vẽ con mực phát sáng ban đêm. Thân của chúng có rải rác nhiều bộ phận phát sáng. Đặc biệt, một số lớn bộ phận phát sáng nằm ở đầu các tua.

Hình 99

Sự phát sáng của con sứa cũng được người ta biết đến nhiều, thường gặp ở giữa biển, sát mặt nước (Hình 100). Sứa phát sáng ở mặt ngoài tán

Ng i dch: Đ NG CHUNG

sứa và tua. Sự phát sáng chỉ sinh ra khi có kích thước từ bên ngoài. Sự tóe nước lên có thể là tác nhân kích thích. Phần lớn trường hợp, sự chiếu sáng chỉ có ở một số chỗ nhất định của cơ thể. Tương đối hiếm các động vật có nhiều chỗ phát sáng. Ánh sáng sinh vật là kết quả của phản ứng oxy hóa. Nhờ năng lượng hóa học mà các nguyên tử được kích thích, và các điện tử chuyển lên quỹ đạo cao hơn. Lúc chuyển sang các quỹ đạo thấp hơn, các điện từ phát ra những phần sáng – các photon có độ dài sóng khác nhau.

Sự phát sáng của các sinh vật thường rất khác nhau về cường độ, cũng như về màu sắc.

Hình 100

Ng i dch: Đ NG CHUNG

Nhiều loài động vật trên mặt đất cũng phát sáng, ví dụ bọ cánh cứng, đom đóm (Hình 101).

Hình 101

Một phần của tài liệu vật lý trong thế giới sinh vật (Trang 103 - 104)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)