Tỡnh hỡnh thế giới, cỏc khu vực và cỏc nước cho thấy khối lượng TMĐT đang tăng nhanh trờn thế giới nhưng tập trung chủ yếu vào một số nước tiờn tiến, và chủ yếu là trong nội địa nước Mỹ. TMĐT đang được quan tõm trong từng nước, từng khối kinh tế và cả thế giới, nhưng mối quan tõm xuất phỏt chủ yếu
là từ phớa cỏc nước đó cú hạ tầng cơ sở vững chắc về cụng nghệ thụng tin và
đó vú thực tiễn giao dịch điện tử, cũn cỏc nước khỏc bị cuốn hỳt theo và bị
buộc phải tiếp cận, do đú nhiều nước đang phỏt triển tỏ ra dố dặt.
TMĐT là chủ đề được thảo luận rộng rói trong cỏc diễn đàn về chớnh sỏch thương mại quốc tế. Nước Mỹ khởi đầu cho những nỗ lực đưa chủ đề này vào
một phần trong chương trỡnh nghị sự của WTO. Mặc dự hiện tại cỏc nước
thành viờn WTO vẫn chưa đạt được một thoả thuận thống nhất nào về TMĐT,
cỏc cam kết về TMĐT thời gian tới sẽ được xõy dựng trờn cơ sở những kiến
nghị được đưa ra trong quỏ trỡnh thảo luận hiện nay, và cú nhiều khả năng trở
thành một phần của Hiệp định WTO trong tương lai. Vỡ thế việc tham gia xõy
dựng một khuụn khổ WTO cho TMĐT cú ý nghĩa quan trọng đối với tất cả cỏc nước là thành viờn của WTO và cả cỏc nước muốn gia nhập tổ chức này. Nhỡn chung, tư tưởng thống nhất trong cỏc cuộc đàm phỏn là cần tạo ra một mụi trường quốc tế thuận lợi nhất để thỳc đẩy TMĐT phỏt triển nhanh chúng.
Những nguyờn tắc của tổ chức WTO: khụng phõn biệt đối xử, minh bạch, và tự do hoỏ thị trường được quy định trong cỏc hiệp định GATT và GATS là phự hợp với yờu cầu phỏt triển của TMĐT toàn cầu. Tuy nhiờn, do TMĐT
làm mờ đi ranh giới giữa hàng hoỏ và dịch vụ, một tiờu chớ thống nhất chỉ đạo
việc ỏp dụng hiệp định nào và như thế nào là cần thiết. Quan trọng hơn, phạm
vi và cỏc mức độ cam kết khỏc nhau trong cỏc hiệp định này cú tỏc động trực
tiếp đến sự phổ biến TMĐT và lợi ớch của cỏc nước trong thương mại quốc tế.
Vỡ thế cỏch tiếp cận của cỏc nước tham gia nhiều khi mõu thuẫn nhau. Với ý đồ vượt lờn đi trước trong TMĐT, cỏc nước cụng nghiệp phỏt triển, đặc biệt là Mỹ và EU đang cố gắng ỏp đặt những tiờu chuẩn của mỡnh trong quỏ trỡnh xõy dựng một khuụn khổ WTO cho TMĐT. Ngược lại, cú rất ớt đề nghị đến từ cỏc nước đang phỏt triển. Lý do chớnh là TMĐT cũn khỏ xa vời đối với cỏc nước này.
Nhiều khả năng cỏc nước phương Bắc vẫn sẽ chi phối thương mại quốc tế trong tương lai vỡ hiện nay họ đang chiếm ưu thế trong quỏ trỡnh hoạch định chớnh sỏch TMĐT toàn cầu. Tuy nhiờn, nhỡn từ quan điểm phỏt triển, TMĐT
với tư cỏch là một lực lượng mới thỳc đẩy tăng trưởng kinh tế và tiến bộ xó hội cần đem lại cơ hội đồng đều cho tất cả cỏc nước. Chớnh vỡ vậy, ngày càng cú nhiều tiếng núi từ cỏc tổ chức liờn chớnh phủ, phi chớnh phủ và từ chớnh
ngay trong cỏc nước phỏt triển kờu gọi sự nỗ lực của cỏc nước đang phỏt triển
hỗ trợ từ bờn ngoài giỳp đỡ cỏc nước này bắt kịp với xu thế toàn cầu hoỏ núi chung và TMĐT trờn thế giới núi riờng để hướng tới một trật tự kinh tế quốc
tế cụng bằng hơn.
CHƯƠNG III THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TOÀN CẦU VÀ CÁC
NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN