Đỏnh thuế giao dịch TMĐT

Một phần của tài liệu luận văn tốt nghiệp nghiên cứu thương mại điện tử ở việt nam và thế giới, đồng thời đưa ra giải pháp phát triển (Trang 36 - 38)

2. TMĐT trong khuụn khổ WTO

2.3.2 Đỏnh thuế giao dịch TMĐT

TMĐT tạo nờn cỏc hỡnh thức hàng hoỏ và dịch vụ mới, xuất phỏt từ khả năng

chuyển giao bằng đường điện tử (như đó đề cập). Hỡnh thức thuế nào được ỏp

dụng và ỏp dụng như thế nào trong trường hợp này là vấn đề cũn chưa rừ ràng và gõy nhiều tranh cói. Trờn thực tế, cú những khú khăn trong việc đỏnh thuế giao dịch TMĐT

 Bản chất phi biờn giới của TMĐT khiến cho cỏc cố gắng xỏc định nơi

diễn ra việc mua bỏn, chuỗi giỏ trị gia tăng và nơi thu nhập được thực hiện

trở nờn vụ ớch trong điều kiện cụng nghệ hiện tại. Trong khi đú điều này

khụng được tớnh đến trong cỏc hiệp định song phương về đỏnh thuế nhiều năm trước đõy.Vỡ vậy, việc quyết định mức lợi nhuận nào bị đỏnh thuế và

nước nào được đỏnh thuế theo quy định của cỏc hiệp định này là chuyện

 Thực tế người sử dụng Internet cú thể tiếp cận được với sỏch bỏo, õm

nhạc phần mềm, phim ảnh... trực tuyến từ bất cứ nơi nào trờn thế giới đó dẫn đến những bất đồng khi lựa chọn luật thuế của quốc gia nào được ỏp

dụng. Nếu thuế được ỏp dụng dựa trờn nơi tiờu thụ, cỏc doanh nghiệp sẽ

gặp nhiều khú khăn trong việc xỏc định địa chỉ của người tiờu dựng và thớch ứng với cỏc quy chế quản lý về thuế khỏc nhau giữa cỏc quốc gia.

Cỏc quan chức Mỹ và EU cho rằng chớnh sỏch thuế đối với TMĐT sẽ cú tỏc động lớn đến luồng thương mại và doanh thu từ hoạt động này trong tương

lai.xlvii Vỡ thế họ chấp nhận 6 nguyờn tắc chớnh khi tiếp cận vấn đề là: (i) Áp dụng cỏc hiệp định về thuế đó cú đến mức cú thể (ii) Khụng phõn biệt về thuế

khi một sản phẩm cú thể đồng thời được giao dịch trong cả TMĐT và phương

thức thương mại truyền thống (iii) Giảm thiểu chi phớ thớch nghi (compliance

cost) (iv) Ra luật thuế minh bạch và đơn giản (v) Ủng hộ việc đỏnh thuế hiệu

quả và cụng bằng (vi) Thiết lập cỏc hệ thống thuế cú thể thớch nghi được với

cỏc tiến bộ khoa học kỹ thuật.xlviii

Mặc dự vậy, giữa Mỹ và EU vẫn cú bất đồng trong nhiều trường hợp. Vớ dụ như năm 2000, EU đề nghị rằng cỏc cụng ty bỏn cỏc sản phẩm số (digital product) cho người tiờu dựng trờn lónh thổ EU phải nộp thuế giỏ trị gia tăng

(VAT: Value Added Tax), như vậy cỏc cụng ty Mỹ phải đăng ký và gởi

chứng từ giỏ trị gia tăng cho cỏc chớnh phủ ở EU khi muốn bỏn hàng cho

người tiờu dựng EU. Hiện tại, cỏc cụng ty kinh doanh trờn lónh thổ EU phải

nộp thuế VAT cũn cỏc cụng ty Mỹ thỡ khụng. EU cho rằng điều đú đem lại sự

cạnh tranh khụng bỡnh đẳng. Ngược lại, chớnh phủ Mỹ viện dẫn cỏc khú khăn (đó đề cập ở trờn) và cho rằng điều đú sẽ buộc cỏc cụng ty Mỹ phải gỏnh thờm chi phớ thớch nghi. Họ kết luận đề nghị đú là một sự phõn biệt đối xử đối với

cỏc cụng ty Mỹ.

Xem xột ở tầm rộng hơn, cú thể thấy lập trường của cỏc bờn xuất phỏt từ việc muốn duy trỡ và ỏp dụng cỏc hệ thống thuế của mỡnh cho TMĐT quốc tế. Thống kờ trong IMF Government Finance Statistics Yearbook 2002xlix cho thấy 30% thu nhập chớnh phủ ở cỏc nước EU là từ thuế VAT đỏnh trờn hàng húa và dịch vụ nội địa. Thờm vào đú, thuế VAT đỏnh trờn cỏc chi phớ tớnh

thờm (VAT on extra charges) đúng gúp đến 45% ngõn sỏch Cộng đồng Chõu Âu. Trong khi đú hàng hoỏ và dịch vụ từ bờn ngoài vào EU lại khụng phải chịu thuế VAT, do vậy cú nhiều khả năng đem lại động cơ cho cỏc nhà đầu tư

chuyển nguồn nhõn lực ra bờn ngoài, điều mà chớnh phủ cỏc nước EU khụng

hề mong muốn. Vỡ lẽ đú, chớnh sỏch của EU là tiếp tục duy trỡ nguồn đúng

gúp của hệ thống thuế VAT dựa trờn nơi tiờu thụ và ỏp dụng nú trong TMĐT

quốc tế. Ngược lại, phần đúng gúp của thuế nội địa đỏnh trờn hàng hoỏ và dịch vụ trong ngõn sỏch của chớnh phủ Mỹ khụng lớn (3.6%). Ngõn sỏch liờn bang phần lớn dựa rờn thuế cụng ty và thuế thu nhập cỏ nhõn. Thờm vào đú,

Mỹ là nước chủ yếu xuất siờu trong TMĐT. Do đú Mỹ cú lợi ớch lớn trong

việc ủng hộ khụng đỏnh thuế giao dịch TMĐT và khuyến khớch giới kinh doanh đầu tư vào Mỹ, nộp thuế trực tiếp cho chớnh quyền Mỹ.

Một phần của tài liệu luận văn tốt nghiệp nghiên cứu thương mại điện tử ở việt nam và thế giới, đồng thời đưa ra giải pháp phát triển (Trang 36 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)