- Các lực tác dụng trong bộ truyền cấp nhanh:
B, TÍNH TOÁN VÀ CHỌN LỰA Ổ LĂN.
1.1)Chọn loại ổ.
Vì trên đầu vào của trục có lắp khớp nối trục vòng đàn hồi nên cần chọn chiều của Fx12 ngược với chiều đã dùng khi tính trục .khi đó ta tính lại phản lực tại vị trí lắp ổ lăn là :
Fx10 = 819N Fx11= 300N
Flt10 = = 861 N = Fr0 Flt11 = = 312,64 N = Fr1
Do trục 1 lắp bánh răng nghiêng lên có lực dọc trục và lực hướng tâm cùng tác dụng, và Fa1/Fr1=0,8 > 0.3 nên ta chọn ổ bi đỡ chặn
Với đường kính trong d = 30 mm và phản lực tại ổ không lớn , chọn sơ bộ ổ bi đỡ chặn cỡ đặc biệt nhẹ 46106
có D = 55mm C= 11,2 kN , Co = 8,03 kN. ( bảng P2.12 phụ lục).
1.2-tính kiểm nghiệm khả năng tải động của ổ lăn.
Vì trên đầu vào của trục có lắp khớp nối trục vòng đàn hồi nên cần chọn chiều của Fx12 ngược với chiều đã dùng khi tính trục .khi đó ta tính lại phản lực tại vị trí lắp ổ lăn là :
Fx10 = 819N Fx11= 300N
Flt10 = = 861 N = Fr0 Flt11 = = 312,64 N = Fr1
Ta có tỉ số Fa / Co = 252 / 8030 =0,031 theo bảng 11.4 tra được e = 0,343 Fs0 = e.Fr0 = 0,343 . 861 = 295 N Fs1 = e.Fr1 = 0,343 . 312,64 =107,23 N Ta có a0 = Fs0 – Fa = 295 - (-252 ) = 547N > Fs0 Do đó Fa0 = a0 = 547N a1 = Fs1 = Fa = 107,23 + (-252 ) = -144,77 < Fs1 Do đó Fa1 = Fs1 = 107,23 N
Vì vòng trong quay nên V = 1
do đó Fa0 / VFr0= 547/861 =0,635 > e
Fa1 / VFr1 = 107,23 / 312,64 = 0,343 = e Vậy X0 = 0,45, Y0= 1,6 ( bảng 11.4 ).
X1 = 1, Y1= 0 ( bảng 11.4 ). Theo 11.3
Q =( X . V . Fr0 + Y Fa0) . Kt . Kđ = ( 0,45 .1.861 + 1,6 . 547) .1.1,3=1263N Theo 11.3 với Y1=0 => Q= X . V . Fr . Kt . Kđ =1 . 312,64 . 1 . 1 . 1,3 = 406,4 N Kđ = 1,3 , Kt = 1
Ta tiến hành tính kiểm nghiệm với ổ 0 chịu tải lớn hơn. Theo 11.12 tải trọng động tương đương
QE = = Qo1
QE = 1263 = 1166 N
Trong đó với ổ bi m=3 Lhi xem sơ đồ ở đầu bài Ta có Lh = 2 . 200 . 3. 8 = 9600 h
L = 60.n . 10-6 . Lh = 60 . 950 . 10-6 . 9600 = 547,2 triệu vòng Theo 11.1 khả năng tải động của ổ là :
Cd = QE . = 1,166 = 9,54 kN < C = 11,2kN
Như vậy ổ đã chọn đảm bảo khả năng tải động , có các thong số ( bảng P2.11)
d=30mm, D=55mm , b=T=13mm , C=11,2kN , Co = 8,03kN.
1.3 -tính kiểm nghiệm khả năng tải tĩnh của ổ lăn
Theo bảng 11.6 với ổ bi đỡ chặn Xo = 0,5 ; Yo = 0,37 Theo công thức 11.19 , khả năng tải tĩnh
Qt = Xo.Fr + Yo.Fa = 0,5. 861 + 0,37 . 547 = 633 N < Fr Như vậy Qt = Fr = 861N << Co = 8030N. 2)XÉT TRỤC II 2.1)Chọn loại ổ. Flt10 = = 473 N = Fr0 Flt11 = = 2377 N = Fr1
Do trục II lắp bánh răng nghiêng lên có lực dọc trục và lực hướng tâm cùng tác dụng, và Fa/Fr=0,53 > 0.3 do trục II là trục trung gian có chiều dài lớn lực dọc trục nhỏ , hộp là đồng trục cần đảm bảo độ đồng tam do đó ta chọn ổ bi đỡ lòng cầu 2 dãy
chọn sơ bộ ổ bi đỡ lòng cầu 2 dãy cỡ nhẹ rộng kí hiệu 1507
có D = 72 mm C= 16,9 kN , Co = 8,38 kN. ( bảng P2.9 phụ lục).
2.2-tính kiểm nghiệm khả năng tải động của ổ lăn.
Ta tiến hành tính kiểm nghiệm với ổ 1 chịu tải lớn hơn e = 1,5 tanα = 1,5 tan12o = 0,32
Vì vòng trong quay nên V = 1,
do đó Fa / VFr1 = 252/2377 =0,106 < e Vậy X =1, Y= 0( bảng 11.4 ).
Theo 11.3 với Y1=0 => Q= X . V . Fr . Kt . Kđ =1 .2342. 1 . 1 . 1,3 = 3090 N Kđ = 1,3 , Kt = 1
Ta tiến hành tính kiểm nghiệm với ổ 1 chịu tải lớn hơn. Theo 11.12 tải trọng động tương đương
QE = = Qo1
QE = 3045 = 2852 N
Trong đó với ổ bi m=3 Lhi xem sơ đồ ở đầu bài Ta có Lh = 2 . 200 . 3. 8 = 9600 h
L = 60.n . 10-6 . Lh = 60 . 261,564 . 10-6 . 9600 = 150,66 triệu vòng Theo 11.1 khả năng tải động của ổ là :
Cd = QE . = 2,852 . = 15,176 kN < C = 16,9kN
Như vậy ổ đã chọn đảm bảo khả năng tải động , có các thong số bảng P2.9 d=35mm, B = 23mm , D = 72 mm C= 16,9 kN , Co = 8,38 kN.
2.3 -tính kiểm nghiệm khả năng tải tĩnh của ổ lăn
Theo bảng 11.6 với ổ bi đỡ lòng cầu 2 dãy
Xo = 1 ; Yo = 0,44 cotanα = 0,44. cotan 12 = 2,07 Theo công thức 11.19 , khả năng tải tĩnh
Qt = Xo.Fr + Yo.Fa = 1. 1377 + 2,07 . 252 = 1899 N > Fr Như vậy Qt = 1899 N << Co = 8380N.
3)XÉT TRỤC III3.1)Chọn loại ổ. 3.1)Chọn loại ổ.
rẻ. có
Flt10 = = 6336 N = Fr0 Flt11 = = 14366 N = Fr1
Do lực tác dụng lên ổ lớ với d = 55mm ta chọn ổ bi đỡ 1 dãy kí hiệu 411 Có D = 140mm , C = 78,7Kn , Co = 63 kN ( Bảng P2.7 phụ lục)
3.2-tính kiểm nghiệm khả năng tải động của ổ lăn.
Ta tiến hành tính kiểm nghiệm với ổ 1 chịu tải lớn hơn Theo 11.3 với Fa = 0, tải trọng quy ước:
Q= X . V . Fr . Kt . Kđ = 1 . 1 . 14366 . 1 .1,6 = 22986 N Theo 11.12 tải trọng động tương đương
QE = = Qo1
QE = 22986 = 21212 N
Trong đó với ổ bi m=3 Lhi xem sơ đồ ở đầu bài Ta có Lh = 2 . 200 . 3. 8 = 9600 h
L = 60.n . 10-6 . Lh = 60 . 72 . 10-6 . 9600 = 41,472 triệu vòng Theo 11.1 khả năng tải động của ổ là :
Cd = QE . = 21,212 . = 73,42kN < C = 78,7 kN
Như vậy ổ đã chọn đảm bảo khả năng tải động , có các thông số bảng P2.7
d=55mm , D = 140mm , B = 33mm, C = 78, kN 7 , Co = 63 kN
3.3 -tính kiểm nghiệm khả năng tải tĩnh của ổ lăn
Theo bảng 11.6 với ổ bi đỡ 1 dãy Xo = 0,6 ; Yo = 0,5
Theo công thức 11.19 , khả năng tải tĩnh
Qt = Xo.Fr + Yo.Fa = 0,6. 14366 + 0,5 . 0 = 8620 N < Fr Như vậy Qt = Fr = 14366N << Co = 63000N.
PHẦN V. TÍNH TOÁN VÀ CHỌN CÁC YẾU TỐ CỦA VỎ HỘP GIẢM TỐC VÀ CÁC CHI TIẾT KHÁC. TỐC VÀ CÁC CHI TIẾT KHÁC.
1) Chọn bề mặt ghép nắp và thân.
Chọn bề mặt ghép của vỏ hộp là bề mặt đi qua đường tâm của các trục .