Vai trò của tín dụng ngân hàng đối với hộ kinh doanh

Một phần của tài liệu Mở rộng hoạt động cho vay hộ kinh doanh tại ngân hàng TMCP á châu chi nhánh thái nguyên (Trang 29)

1

1.2.2. Vai trò của tín dụng ngân hàng đối với hộ kinh doanh

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

- Tín dụng ngân hàng bổ sung vốn cho các hộ kinh doanh, đảm bảo hoạt động của hộ kinh doanh phát triển ổn định và nâng cao năng lực cạnh tranh.

- Tín dụng ngân hàng góp phần tạo nên một cơ cấu vốn tối ưu, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của hộ kinh doanh.

- Đáp ứng nhu cầu vốn cho hộ kinh doanh được mở rộng sản xuất, kinh doanh, khôi phục mở rộng thêm ngành nghề. Khai thác các tiềm năng về lao động và các nguồn lực vào sản xuất và đời sống, tăng sản phẩm cho xã hội, tăng thu nhập cho hộ kinh doanh.

- Tạo điều kiện cho hộ kinh doanh sản xuất được tiếp cận và áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào kinh doanh, tiếp cận với cơ chế thị trường và từng bước điều tiết sản xuất phù hợp với tín hiệu của thị trường.

- Thúc đẩy các hộ gia đình tính toán hạch toán trong sản xuất kinh doanh, tính toán lựa chọn đối tượng đầu tư để đạt được hiệu quả cao nhất, tạo ra nhiều việc làm cho người lao động.

- Hạn chế tình trạng cho vay nặng lãi trong xã hội.

1.3. Mở rộng cho vay hộ kinh doanh của ngân hàng thƣơng mại

1.3.1. Khái niệm mở rộng cho vay hộ kinh doanh

Mở rộng cho vay được hiểu là việc gia tăng về quy mô, đối tượng, hình thức, thu nhập và chất lượng cho vay đối với khách hàng mà trong phạm vi luận văn này được hiểu là đối với các hộ kinh doanh, mở rộng cho vay được thể hiện ở các mặt sau:

+ Đối với khách hàng: Mở rộng cho vay là thoả mãn tối đa các nhu cầu hợp lý của khách hàng về khối lượng tín dụng, đa dạng hoá về đối tượng và các hình thức tín dụng, cho vay, cho thuê, chiết khấu, bảo lãnh.

+ Đối với sự phát triển kinh tế xã hội: Mở rộng cho vay phản ánh khả năng đáp ứng nhu cầu vốn cho nền kinh tế theo một cơ cấu hợp lý và phù hợp

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

với tốc độ phát triển kinh tế, xã hội từng thời kỳ. Qua đó cho thấy sự tăng trưởng của nền kinh tế cũng như sự phát triển của ngân hàng.

+ Đối với ngân hàng thương mại: Mở rộng cho vay được quan niệm là gia tăng dư nợ cho vay bằng nhiều cách như: Mở rộng thêm đối tượng, phạm vi cho vay nhiều ngành nghề, lĩnh vực, vùng kinh tế; đa dạng hình thức, phương thức cho vay.

Mở rộng cho vay mới chỉ đề cập đến tăng trưởng dư nợ thì chưa đủ mà phải quan tâm đến thu nhập từ mở rộng tín dụng và chất lượng tín dụng, tăng trưởng dư nợ phải gắn liền nâng cao chất lượng tín dụng và phải đặt trong mối quan hệ với các chỉ tiêu kinh tế, tài chính khác.

1.3.2. Nội dung mở rộng cho vay

Mở rộng quy mô cho vay được hiểu là việc tăng lên về dư nợ cho vay và số lượng khách hàng, tức hộ kinh doanh được vay vốn tại ngân hàng.

Mở rộng hoạt động cho vay luôn luôn phải trả lời các câu hỏi: quy mô của khoản tín dụng là bao nhiêu? Thời hạn cho vay bao nhiêu là thích hợp? Sử dụng hình thức cho vay nào? Lĩnh vực cho vay nào đang có xu hướng phát triển?

, vì tín dụng vẫn là nghiệp vụ mang lại lợi tức cao

nhấ .

Mở rộng quy mô cho vay góp phần mở rộng quy mô sản xuất của các thành phần kinh tế cụ thể là các hộ kinh doanh, giúp các hộ kinh doanh phát huy hết tiềm năng góp phần phát triển kinh tế đất nước.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

.

1.3.2.3. Nâng cao chất lượng dịch vụ

Một ngân hàng chỉ thật sự phát triển khi có được lòng tin từ khách hàng mà nhân tố quyết định lòng tin đó chính là chất lượng sản phẩm, dịch vụ mà khách hàng nhận được. Chất lượng dịch vụ có thể là chất lượng trong mỗi gói sản phẩm cho vay như sự phù hợp, thỏa mãn yêu cầu của khách hàng.

1.3.2.4. Tăng trưởng thu nhập cho vay

Việc mở rộng cho vay chỉ thật sự được gọi là hiệu quả nếu nó đem về nguồn thu nhập nhất định cho ngân hàng.

1.3.2.5. Kiểm soát rủi ro

: mức giảm tỷ lệ nợ xấu, mức giảm tỷ lệ trích lập dự phòng, mức giảm tỷ lệ nợ xóa ròng.

.

1.3.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến mở rộng cho vay đối với hộ kinh doanh

1.3.3.1. Nhân tố bên ngoài

- Môi trường chính trị xã hội ảnh hưởng đến mở rộng cho vay là điều hiển nhiên vì hoạt động kinh tế luôn gắn liền với môi trường chính trị - xã hội. Kinh tế và chính trị có mối

ổn định. Đất nước nào, khu vực nào, có môi trưởng chính trị ổn định, trật tự xã hội duy trì tốt, kinh tế sẽ phát triển. Kinh tế phát triển tốt sẽ góp phần ổn

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

định chính trị và trật tự an toàn xã hội. Ngược lại, khi chính trị - xã hội bất ổn sẽ kìm hãm sự phát triển kinh tế, khi nền kinh tế suy thoái sẽ dẫn đến khủng hoảng chính trị và trật tự xã hội sẽ diễn biến phức tạp. Tất cả những hệ quả này, rõ ràng ảnh hưởng xấu đến khả năng mở rộng hoạt động cho vay.

- Môi trường phát triển kinh tế: Các chính sách kinh tế của nhà nước, tốc độ tăng trưởng nền kinh tế quốc dân, tốc độ lạm phát, thu nhập bình quân trên đầu người... là các yếu tố tác động trực tiếp tới cung cầu của từng hộ kinh doanh. Nếu tốc độ tăng trưởng nền kinh tế quốc dân cao, các chính sách của chính phủ khuyến khích các hộ kinh doanh đầu tư mở rộng sản xuất, sự biến động tiền tệ là không đáng kể, lạm phát được giữ mức hợp lý, thu nhập bình quân đầu người tăng... sẽ tạo điều kiện cho các hộ kinh doanh phát triển sản xuất, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh và ngược lại.

- Môi trường pháp lý bao gồm luật, các văn bản dưới luật, các quy trình quy phạm kỹ thuật sản xuất tạo r

, sản xuất bằng cách nào, bán cho ai ở đâu, nguồn đầu vào lấy ở đâu đều phải dựa vào các quy định của pháp luật. Các hộ kinh doanh phải chấp hành các quy định của pháp luật, phải thực hiện các nghĩa vụ của mình với nhà nước, với xã hội và với người lao động như thế nào là do luật pháp quy định (nghĩa vụ nộp thuế, trách nhiệm đảm bảo vệ sinh môi trường, đảm bảo đời sống cho nhân viên...). Có thể nói luật pháp là nhân tố kìm hãm hoặc khuyến khích sự tồn tại và phát triển của các hộ kinh doanh, do đó ảnh hưởng trực tiếp tới các kết quả cũng như hiệu quả của các hoạt động sản xuất kinh doanh của các hộ kinh doanh.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

.

1.3.3.2. Nhân tố bên trong

- : : . . ho vay. . :     h tranh  . -

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ . - . - .

- Công nghệ ngân hàng và khả năng quản lý

nhanh chóng, chính xác, giảm bớt các thủ tục rườm rà cho khách hàng và việc quản lý hồ sơ khách hàng cũng được thuận tiện hơn. Bên cạnh vấn đề về công nghệ, ngân hàng cần có các quy định, nội quy làm việc thưởng phạt nghiêm minh, quản lý tốt để tạo động lực làm việc cho cán bộ nhân viên ngân hàng, tác động đến phong cách làm việc của nhân viên.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ . :    . - .

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Tất cả các nhân tố vi mô nói trên đều có tác động trực tiếp và mạnh mẽ đến mở rộng hoạt động cho vay hộ kinh doanh. Trong nền kinh tế thị trường, các ngân hàng cạnh tranh khốc liệt, vì vậy với chính sách linh hoạt, nhạy bén, kết hợp hài hòa, nhịp nhàng giữa các khâu sẽ giúp ngân hàng phát huy được thế mạnh, hạn chế rủi ro.

Tạp chí Stephen Timewell đã đưa ra nhận định:” xu hướng hiện nay cho thấy, ngân hàng nào nắm bắt được cơ hội mở rộng việc cung cấp các dịch vụ bán lẻ cho số lượng khách hàng khổng lồ đang cần các dịch vụ tài chính tại các nước có nền kinh tế mới nổi, sẽ trở thành gã khổng lồ tài chính trong tương lai”.

- .

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ . , sinh viên). . . môi tr

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ t . - . . :

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Một là

.

Hai là, xây dựng chính sách khách hàng hiệu quả và nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng. Việc xây dựng chính s

.

Ba là ,liên tục đổi mới, đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ để thu hút khách hàng, trong đó đẩy mạnh phát triển các sản phẩm dịch vụ đi kèm nhằm tạo sự khác biệt trong cạnh tranh. Đồng thời, không những cải tiến chất lượng sản phẩm dịch vụ để thỏa mãn tối đa nhu cầu c

đảm bảo thực hiện các cam kết về sản phẩm dịch vụ đã cung cấp.

Bốn là

.

Năm là, nân

. Tăng cường giao dịch từ xa qua Fax, điện t .

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Sáu là

. Đồng thời đào tạo đội ngũ nhân viên ngân hàng chu .

Chƣơng 2

PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Câu hỏi nghiên cứu

trên: 1.

- ?

2. Các nhân tố nào ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận tín dụng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

3. iải pháp nào để ACB nhanh chóng mở

rộng tín dụng đối với hộ kinh doanh và hộ kinh doanh có thể dễ dàng tiếp cận

vốn vay tại ACB ?

2.2. Phƣơng pháp thu thập thông tin

Để thực hiện đề tài này

cấp để phân tích thực trạng cho vay đối với

y.

2.2.1. Thông tin thứ cấp

Cơ sở lý thuyết và các bài viết được chọn lọc là nguồn dữ liệu thứ cấp quan trọng phục vụ cho việc nghiên cứu:

-

. - Thu thậ

doanh của các ngân hàng ở Việt Nam và thế giới.

- Các báo cáo đánh giá về chiến lược, năng lực … của các tổ chức, định chế tài chính quốc tế về ACB.

- .

- Tài liệu giáo trình hoặc các xuất bản khoa học liên quan đến vấn đề nghiên cứu.

- Các công trình nghiên cứu của các tác giả đi trước. - Các báo cáo tổng kết năm của ACB -

yên.

2.2.2. Thông tin sơ cấp

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

. -

.

2.2.2.1. Đối tượng điều tra, khảo sát

: đâ

có thể ngừng giao dịch vì không có nhu cầu tiếp tục sử dụng dịch vụ hoặc không hài lòng với chất lượng dịch vụ

. Do vậy, đây là những đối tượng mà đề tài nghiên cứu.

2.2.2.2. Quy mô mẫu

, quy mô mẫu sẽ phụ thuộc vào việc ta muốn gì từ những dữ liệu thu thập được và mối quan hệ ta muốn thiết lập là gì. Vấn đề nghiên cứu càng đa dạng phức tạp thì mẫu nghiên cứu càng lớn. Một nguyên tắc chung khác nữa là mẫu càng lớn thì độ chính xác của các kết quả nghiên cứu càng cao. Trên thực tế thì việc lựa chọn kích thước mẫu còn phụ thuộc vào một yếu tố hết sức quan trọng là năng lực tài chính và thời gian mà nhà nghiên cứu đó có thể có được.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài, tác giả chọn mẫu để khảo sát theo Slovin (1996) với công thức chọn mẫu như sau:

2 (1 ( )) N n N e Trong đó:

- n là số lượng mẫu để khảo sát - N là tổng thể

- e là mức ý nghĩa của mô hình. Với mức ý nghĩa là 95%, e = 0,05 -

120 khách hàng.

2.2.2.3. Phương pháp điều tra

, điền vào phiếu điều tra; (2) Thông qua các cán bộ tín dụng cá nhân

thường xuyên giao dịch, sử dụng mail.

2.2.2.4.

thu thập thông tin cần nghiên cứu trong đề tài này. Việc sử dụng bảng câu hỏi để thu thập thông tin cần nghiên cứu có những lợi ích sau: Tiết kiệm chi phí, thời gian và nguồn nhân lực.

Ngoài ra, cũng dễ thấy rằng với công cụ bảng câu hỏi nghiên cứu chúng ta có thể có được những thông tin cần thiết từ số lượng lớn người trả lời một cách nhanh chóng và hiệu quả.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

... Những thông tin này được thể hiện bằng những câu hỏi cụ thể, để người được điều

. Phỏng vấn kiểm tra và hiệu chỉnh bảng câu hỏi: nhằm kiểm tra xem người được hỏi có hiểu đúng ý câu hỏi hay không, tỷ lệ hiểu sai là nhiều hay ít. Họ quan tâm nhiều đến điều gì, có điều gì mà bảng câu hỏi chưa đề cập đến hay không để hiệu chỉnh bảng câu hỏi. Cách thức thực hiện:

; dựa vào mô hình nghiên cứu để xem xét các câu trả lời của họ, xem họ hiểu như thế nào; Có đúng với ý câu hỏi muốn hỏi không? Tỷ lệ hiểu sai có nhiều không. Cuối cùng trên cơ sở kết quả kiểm tra tác giả sẽ hiệu chỉnh bảng câu hỏi theo kết quả khảo sát.

(2) Tác giả gọi điện trao đổi và sau đó gửi thư điện tử có đính kèm bảng hỏi để các đối tượng trả lời.

.

2.2.2.5. Triển khai thu thập số liệu

ng đã thống kê, tác giả đã triển khai công tác thu thập dữ liệu như sau:

phỏng vấn (tác giả điều tra, thông qua nhân viên tín dụng khác, nhân viên giao dịch) và nói rõ các yêu cầu điều tra và nội dung kèm theo cho việc trả lời các câu hỏi.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Nhằm đảm bảo đối tượng khảo sát là phù hợp đối với nghiên cứu này, trong thư gửi đi và trên bảng câu hỏi nghiên cứu đều có nhấn mạnh đến các đặc điểm của đối tượng khảo sát để loại các đối tượng không phù hợp. Nhằm đảo bảo tính bảo mật của người trả lời, trên bảng câu hỏi đã thể hiện cam kết chỉ sử dụng thông tin cho mục đích nghiên cứu của đề tài cùng với cam kết bảo mật thông tin cho người trả lời.

tượng phỏng vấn biết về việc đã gửi thư yêu cầu điều tra và xin phép, đề nghị các đối tượng phỏng vấn hợp tác trả lời. Việc gọi điện này nhằm góp phần thúc đẩy các đối tượng phỏng vấn trả lời nhanh chóng các câu hỏi.

Bước 3: Nhận các trả lời và tổng hợp các kết quả trả lời

. thông tin 2.3.1. Thống kê mô tả u: - . - .

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

2.3.2. Thống kê so sánh

Phương pháp so sánh là phương pháp chủ yếu dùng trong phân tích hoạt động kinh tế, phương pháp so sánh đòi hỏi các chỉ tiêu phải đồng nhất cả

Một phần của tài liệu Mở rộng hoạt động cho vay hộ kinh doanh tại ngân hàng TMCP á châu chi nhánh thái nguyên (Trang 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)