IV. KINH NGHIỆM VẾ HOẠT ĐỘNG CHO THUÊ TÀI CHÍNH CỦA N G Â N H À N G T H Ư Ơ N G MẠI Ở M Ộ T số N Ư Ớ C T R Ê N T H Ê GIỚ
crrc thực sự Ngày 25/03/1998, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ra
HỘI ĐỒNG QUÀN TRỊ
Ban Kiểm tra
kiểm soát Ban giám đốc
p. Kinh p. Kế toán
doanh P.Tổng hảp p. Hành chính
Nhân sư - Hội đồng quản trị gồm 3 thành viên:
• Chủ tịch Hội đổng quản trị.
• Thành viên Hội đổng quản trị kiêm trưởng Ban kiểm tra kiểm soát. • Thành viên Hội đồng quàn trị kiêm Giám đốc.
Hội đổng quản trị Công ty Cho thuê tài chính Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam thực hiện chức năng quân trị hoạt động của công ty, chịu trách nhiệm về sự phát triển của công ty theo nhiệm vụ của Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam giao và thực hiện các chức năng nhiệm vụ, quyền hạn khác theo quv định của pháp luật.
- Ban Giám đốc:
Ban Giám đốc gồm giám đốc và 2 phó giám đốc. Giám đốc trực tiếp điều hành hoạt động kinh doanh của Công ty, quản lý và phân công công việc, điểu hành thống nhất mọi hoạt động để hoàn thành mục tiêu đề ra.
- Ban kiểm tra kiểm soát:
Gồm Ì trưởng ban và 5 thành viên, thực hiện nhiệm vụ kiểm tra hoạt động tài chính của Công ty CTTC, giám sát việc chấp hành chế độ hạch toán và hoạt động cùa bộ máy kiểm tra nội bộ cùa Công ty, thực hiện các nhiệm vụ khác theo quy định của pháp luật và quyết định của Hội đổng quản trị Công ty.
- Phòng kinh doanh:
Gồm trưởng phòng, Ì phó phòng và 20 nhân viên. Phòng kinh doanh có chờc năng tham mưu cho giám đốc trong việc đê ra chiến lược kinh doanh cùa công ty phù hợp với đường lối, chính sách phát triển kinh tế cùa Đảng và Nhà nước và của ngành trong từng giai đoạn, triển khai họat động kinh doanh của công ty với mục tiêu phát triển, an toàn, hiệu quả và đúng pháp luật.
- Phòng Kế toán:
Gồm kê toán trường, Ì phó phòng và 7 nhân viên, có chờc năng thực hiện hạch toán, kế toán, thông kê mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo đúng Pháp lệnh kê toán, thống kê của Nhà nước và quy định cùa Ngân hàng Nhà nước, Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam.
- Phòng Tổng hợp:
Gồm trường phòng và l o nhân viên có chờc năng làm tham mưu, giúp Giám đốc tổ chờc, thực hiện các quy chế của Nhà nước, Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam và quy định nội bộ của công ty về tổ chờc cán bộ, quản lý lao động tiền lương, đào tạo hành chính quản trị, tổng hợp, đáp ờng yêu cầu của công tác kinh doanh
- Phòng hành chính nhân sự :
Gồm trưởng phòng và 5 nhân viên có chờc năng tham mưu, giúp Giám đốc đánh giá, điều chình cán bộ trong các phòng ban cho phù hợp, đáp ờng yêu cầu của cõng tác kinh doanh; giải quyết công văn, giấy tờ đi và đến, lưu giữ công văn. thường trực tiếp khách, tổ chờc lễ tân hội nghị, quản lý hành chính các mặt hoạt động của Công ty.
ĩ. Thực trạng hoạt động cho thuê tài chính tại còng ty cho thuê tài chính Ngân
Hàng Ngoại Thương Việt Nam
2.1. Quy trình thục hiện cho thuê tài chính tại công ty cho thuê tài chính Ngàn Hàng Ngoại Thương Việt Nam
Quy trình thực hiện một giao dịch cho thuê tài chính tại Công ty CTTC Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam được tiến hành theo Quyết định số 192/ QĐ-CTTC PKD của Giám đốc Công ty cho thuê tài chính - Ngân hàng ngoại thương Việt Nam ban hành. Cụ thể là thực hiện theo đúng trình tự các bước sau:
- Tim kiếm khách hàng
- Nhận và kiểm tra bộ hổ sơ để nghị thuê tài chính - Thẩm định cho thuê tài chính
- Quyết định cho thuê tài chính - Thực hiện quyết định cho thuê tài chính
- Theo dõi thu nợ, thu lãi, xử lý các vấn để phát sinh và lưu giọ quản lý hổ sơ
a. Tìm kiếm khách hàng:
Các cán bộ phòng kinh doanh tìm kiếm khách hàng mới và duy trì tốt mối quan hệ với nhọng khách hàng cũ nhằm xây dựng một danh mục khách hàng tốt cơ thế cho thuê sau này. Việc lựa chọn phải phù hợp với chiến lược kinh doanh mà cõng ty đã đặt ra.
Các nguồn khách hàng chù yếu bao gồm:
• Các nguồn khách hàng theo chiến lược m à Công ty hướng tới.
• Nguồn khách hàng cũ đã và đang có quan hệ thuê tài chính đối với công ty. • Nguồn khách hàng tự tìm đến.
b. Nhận và kiểm tra sơ bộ hồ sơ dế nghị thuê tài chính
- Khi khách hàng có nhu cầu thuê tài chính, cán bộ tiếp nhận hồ sơ đề nghị thuê tài chính của khách hàng bao gồm: Hổ sơ pháp lý, hổ sơ tài chính và tình hình kinh doanh, tài liệu về tài sản thuê (nếu có), hổ sơ đảm bảo tiến thuê tài chính (nếu có), và các hồ sơ khác có liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh của khách hàng.
- Thương thào các điều kiện thuê tài chính giọa công ty cho thuê tài chính và khách hàng.
- Giải thích, hướng dẫn lập h ồ sơ thuê tài chính theo q u y định hiện hành cùa pháp luật và của hoạt động cho thuê tài chính.
- K i ể m tra tính đầy đủ và hợp pháp của bộ h ổ sơ thuê tài chính của khách hàng. - Y ê u cẩu khách hàng bổ sung h ồ sơ còn t h i ế u .
- K i ể m tra về mặt sự lượng, tính hợp lệ, hợp pháp c ủ a các h ồ sơ và sụ phù hợp giữa các h ồ sơ.
- Báo cáo sơ bộ, trình phụ trách phòng k i n h doanh.
c. Thẩm định cho thuê tài chính
Đ â y là giai đoạn thẩm định toàn diện khách hàng để đi đế n q u y ế t định có cho thuê hay không. Trình t ự công việc:
- D ự a trên h ổ sơ và báo cáo sơ bộ của bộ phận khách hàng hoặc h ổ sơ khách hàng do cán bộ thẩm định trực t i ế p hướng dẫn khách hàng lập h ổ sơ, cán bộ thẩm định được phân công sẽ thẩm định toàn diện khách hàng thuê;
- T u y theo từng loại khách hàng, điểu k i ệ n thực tế, cán bộ thẩm định hoặc cán bộ tái thẩm định l ự a chọn phương pháp thẩm định phù hợp và trực t i ế p thực hiện thẩm định nhưng đảm bảo những n ộ i dung sau:
+ Đánh giá tư cách pháp nhân, năng lực pháp luật, năng lực hành v i dân sự của khách hàng k h i cho thuê tài chính và tính pháp lý của h ổ sơ thuê tài chính.
+ Đ á n h giá tình hình tài chính, hoạt động k i n h doanh và/ hoặc k h ả năng trả n ợ của khách hàng.
+ Đ á n h giá tài sản thuê tài chính về giá cả, chất lượng công nghệ, tính năng...
+ D ự k i ế n các r ủ i ro có thể xảy ra.
+ Đ á n h giá tài sản đảm bảo t i ề n thuê tài chính ( n ế u có). - Phương pháp thẩm định:
+ T h ẩ m định h ồ sơ tài liệu do khách hàng cung cấp:
• Cán bộ thẩm định k i ể m tra h ồ sơ của khách hàng về sự lượng. tính hợp lý, hợp l ệ và sự phù hợp v ề n ộ i dung và hình thức giữa các h ổ sơ do khách hàng cung cấp đựi c h i ế u với các q u y định h i ệ n hành có liên quan.
• T h ẩ m định năng lực pháp luật, năng lực hành v i dân sự cùa khách hàng thuê tài chính.
• K i ể m tra các phương pháp tính toán, k ế t q u ả tính toán c ũ n g như các nội dung trong h ồ sơ.
• Đánh giá năng lục tài chính và tình hình hoạt động sản xuất k i n h doanh của khách hàng thông qua số liệu trên báo cáo tài chính trong những năm gần nhất (nêu có).
+ T h ẩ m định thông qua khảo sát thực tế: N ộ i dung khảo sát thực tê bao g ồ m các vấn đề liên q u a n đến: ( i ) khách hàng; ( r i ) tài sản thuê tài chính ( i i i ) . phương án/dự án thuê tài chính; (iv) tài sản đảm bảo ( n ế u có).
- K i ể m tra tính k h ớ p đúng các thông t i n do khách hàng cung cấp v ớ i các nguồn thông t i n có thể khai thác đưức để đánh giá uy tín sản phẩm của khách hàng trên thị trường. T i m hiểu m ố i quan hệ giữa khách hàng với bạn hàng, quan hệ thanh toán tín dụng v ớ i các tổ chức tín dụng khác ( n ế u có). Các nguồn thông t i n có t h ế
k h a i thác:
+ T r u n g tâm phòng ngừa r ủ i ro của N g â n hàng N h à nước trên địa bàn. + Phòng thông t i n tín dụng của Ngân hàng N g o ạ i Thương.
+ C ơ quan c h ủ quản của doanh nghiệp, các hiệp h ộ i ngành nghé liên quan.
+ Các Sở liên quan trên địa bàn (Sở địa chính, Sở tài chính vật giá, sở kế
hoạch đầu tư).
+ C ơ quan thanh tra, k i ể m toán trên địa bàn hoạt động của doanh nghiệp. + Các phương tiện thông t i n đại chúng như báo chí, t r u y ề n hình và các loại tạp chí k i n h t ế định kỳ liên quan
+ Thuê tư vấn và mua thông t i n phục vụ công tác t h ẩ m định
- Sau k h i t h ẩ m định, cán bộ thẩm định viết báo cáo t h ẩ m định, g h i rõ ý k i ế n đánh giá về: tính hứp pháp đầy đủ của bộ h ồ sơ, tình hình tài chính, tình hình tài sản cho thuê tài chính và tính k h ả t h i , hiệu quả của d ự án, phương án và nêu rõ m ộ t trong các quan điểm sau và trình p h ụ trách phòng k i n h doanh:
+ Đồ n g ý cho thuê tài chính hoặc đổng ý cho thuê tài chính v ớ i các điều kiện ràng buộc. T r o n g trường hứp này nêu rõ: L o ạ i tài sản cho thuê, thời hạn và lãi suất cho thuê, đảm bảo t i ề n thuê ( n ế u có) v ớ i các lý do cụ thể;
các lý do cụ thể.
- Căn cứ nội dung báo cáo thẩm định, hổ sơ thuê tài chính, phụ trách phòng kinh doanh ghi ý kiến đánh giá về nội dung báo cáo thẩm định, đánh giá về khách hàng và nêu rõ một trong các quan điểm sau: (i) đổng ý cho thuê tài chính hoặc đồng ý cho thuê tài chính với các điểu kiện ràng buộc. Trong trường hợp này nêu rõ: Loại tài sản cho thuê, thời hạn và lãi suất cho thuê, đảm bảo tiền thuê (nếu có); với các lý do cụ thể; hoặc (ri) tầ chối cho thuê có nêu các lý do; hoặc (iii) nêu các đề xuất khác với các lý do cụ thể.
- Trình toàn bộ hồ sơ và báo cáo/tờ trình thẩm định cho người quyết định cho thuê tài chính xem xét quyết định.
ả. Quyết định cho thuê tài chính
Trong phạm vi quyền hạn hoặc phạm vi quyển hạn được uy quyền, căn cứ nội dung báo cáo thẩm định của phòng kinh doanh và hổ sơ thuê tài chính, người quyết định cho thuê tài chính sẽ ra một trong các quyết định sau:
- Đổng ý cho thuê tài chính; hoặc
- Đổng ý cho thuê tài chính hoặc đồng ý cho thuê tài chính với các điểu kiện ràng buộc; hoặc
- Tầ chối cho thuê có nêu các lý do; hoặc
- Yêu cầu bổ sung/ kiểm tra lại thông tin: trong trường hợp này, người quyết định cho thuê tài chính ghi nội dung thông tin cần tìm hiểu thêm và chuyển trả toàn bộ hổ sơ cho phòng kinh doanh thực hiện.
- Các quyết định khác: yêu cầu tái thẩm định (chỉ ghi rõ cán bộ thực hiện tái thẩm định); thông qua Hội đồng tín dụng; trình Ngân hàng ngoai thương Việt Nam.
e. Thực hiện quyết định cho thuê tài chính
- Ký hợp đồng CTTC: Cán bộ tín dụng lập dự thảo hợp đồng CTTC trình lãnh đạo phòng kinh doanh xem xét kiểm tra rồi gửi cho bên thuê để thống nhất nội dụng.Nếu bên thuê thống nhất, cán bộ tín dụng ký tắt vào hợp đồng, lãnh đạo phòng kinh doanh ký kiểm tra và trình giám đốc ký chính thức hợp đồng.
- Ký kết hợp đồng cầm cố thế chấp tài sản (nếu có)
- Ký kết hợp đồng mua bán tài sản cho bên thuê với bên cung ứng - Giao nhận tài sản cho thuê giữa công ty CTTC, bên thuê hoặc bên cung
ứng. Bên thuê có trách nhiệm kiểm tra các thông số kỹ thuật theo đúng biên bản và hợp đồng kinh tế đã ký.
- Thanh toán tiền mua tài sản
- Lập lịch thanh toán: cán bộ tín dụng căn cứ vào thực tế giải ngân. lập lịch thanh toán tiền thuê và phải được hai bên ký và đóng dấu.
- Thanh lý hợp đồng kinh tế: cán bộ tín dụng lặp biên bàn thanh lý theo đúng hợp đồng tín dụng.
/. Theo dõi thu nợ, thu lãi, xử lý các vấn đề phát sinh và lưu giữ quản lý hô sơ.
- Theo dõi thu tiền thuê gốc, phí thuê và cách xử lý phát sinh: Cán bộ tín dụng lập thông báo trả nợ theo tạng kỳ gửi đến bên thuê trước tạ 3 đến 5 ngày theo [ịch thanh toán tiền thuê đã được hai bên ký kết.
- Kiểm tra, quản lý tài sản cho thuê: Theo định kỳ, cán bộ tín dụng đi thực tê kiểm tra: Địa điểm đặt tài sản thuê, chất lượng tài sản, tình trạng hoạt động...
- Lưu giữ quản lý hồ sơ khách hàng.
2.2. Thục trạng hoạt động kinh doanh tại công ty cho thuê tài chính Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam
2.2.1. Tạo lập nguồn vốn
Bảng 2.2.1: Nguồn vỏn và tốc độ tăng trưởng nguồn vốn qua các năm từ 2001- 2006 ĐVT: Tỷ VNĐ CHỈ TIÊU 2001 2002 2003 2004 2005 2006 Nguồn vốn 156,001 234,993 383,587 558,316 928,310 1.105,748 Tốc độ tăng trưởng NV - 5 1 % 6 3 % 4 6 % 6 6 % 1 9 % Nguồn: VCB Leasing
Nhìn vào bảng trên ta thấy: nguồn vốn của Công ty liên tục tăng trưởng trong hơn 6 năm qua, cụ thể: năm 2002 tăng 5 1 % so với năm 2001; năm 2003 tâng 6 3 % so với năm 2002; năm 2004 tăng 4 6 % so với năm 2003; năm 2005 tăng 6 6 % so với năm 2004, đây là mức tăng cao nhất trong 6 năm qua; tính đến cuối năm 2006, tổng nguồn vốn đạt 1.105,748 tỷ V N Đ , tăng hơn 7 lần so với 2001 (nguồn vốn: 156.001 tỷ V N Đ ) và tương đương mức tăng 1 9 % so với năm 2005.
Quá trình tạo lập nguồn vốn của công ty được thể hiện qua cơ cấu nguồn vốn:
Nguồn vốn tự có của công ty: chủ yếu là vốn điều lệ do Ngân hàng Ngoại Thương cấp. Tháng 11/2005, Công ty được Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam bổ sung tăng Vốn điểu lệ lên thành 100 tỷ V N Đ cộng với nguồn lợi nhuận để lại được bổ sung hàng năm nên đến cuối năm Vốn tự có của Công ty đạt 141 tỷ V N Đ , tăng 4 0 % so với cuối năm 2004 và chiếm 1 5 % tổng nguồn vốn. Nhưng nguồn vốn này vẫn chiếm tỷ trọng thấp so với quy m ô hoạt động, do đó hạn chế khặ năng tiếp cận vào các doanh nghiệp lớn, những dự án lớn cũng như tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu thấp không đặm bặo theo quy định.
Nguồn vốn quán lý: Nguồn vốn này hình thành do công ty duy trì một tỷ lệ
đặt cọc, ký cược, và chậm thanh toán cho các nhà cung ứng, các nhà bặo hiểm... Từ năm 2003, để khắc phục tình trạng tỉ lệ nợ quá hạn tăng cao do khách hàng chuyển tiền chậm hơn so với quy định trong thời gian ngắn, Công ty đã bắt đẩu áp dụng thu tiền đạt cọc đặm bặo nghĩa vụ thanh toán. Khoặn tiền này ngoài mục đích đặm bào khặ năng trặ nợ của khách hàng còn là nguồn bổ sung vốn kinh doanh cùa công ty. Tỷ trọng nguồn vốn huy động từ kênh này đã tăng liên tục từ 2.2% tổng nguồn vốn (tương ứng 8,3 tỷ V N Đ ) năm 2003 đến 12,9% tổng nguồn vốn (tương ứng 48,719 tỷ V N Đ ) năm 2006. Đây là một kênh huy động vốn khá hiệu quặ với chi phí thấp. Nguồn vốn huy động này hiện đang được công ty áp dụng các hình thức trặ lãi như: không trặ lãi, trặ lãi không kỳ hạn, hoặc trặ lãi có kỳ hạn. Tất cặ các hình thức trặ lãi này đều thấp hơn nguồn vốn đi vay Ngân hàng Ngoại Thương.
Nguồn vốn huy động: Năm 2006, Công ty đã bắt đầu tiến hành nhận tiền gửi có kỳ hạn của các tổ chức tài chính tín dụng nhằm mục đích đa dạng hoa nguồn đáu vào và giặm mức lãi suất đầu vào. Cho tới thời điểm 30/06/2006, tổng tiền gùi là 32 tỷ V N Đ , chiếm 2,8% tổng nguồn vốn. Tuy hoạt động này là khá mới mẻ đối với công ty nhưng bước đầu đã thể hiện những nỗ lực cùa công ty trong việc đa dạng