KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG CHO THUÊ TÀI CHÍN HỞ VIỆT NAM 1 Quá trình phát triển hoạt động cho thuê tài chính tại Việt Nam

Một phần của tài liệu Hoạt động cho thuê tài chính tại công ty cho thuê tài chính Ngân hàng ngoại thương Việt Nam (Trang 37 - 40)

IV. KINH NGHIỆM VẾ HOẠT ĐỘNG CHO THUÊ TÀI CHÍNH CỦA N G Â N H À N G T H Ư Ơ N G MẠI Ở M Ộ T số N Ư Ớ C T R Ê N T H Ê GIỚ

KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG CHO THUÊ TÀI CHÍN HỞ VIỆT NAM 1 Quá trình phát triển hoạt động cho thuê tài chính tại Việt Nam

1. Quá trình phát triển hoạt động cho thuê tài chính tại Việt Nam

M ạ c dù t r ẽ n t h ế g i ớ i , loại hình công ty C T T C đã xuất hiện từ lâu nhưng phải đến những nằm đẩu thập kỷ 90 của t h ế kỷ X X , ở V i ệ t N a m m ớ i có loại hình công ty này. T h ờ i kỳ những n ă m sau c h i ế n t r a n h c h o đến trước đổi m ớ i (1986), n ề n k i n h t ế áp dộng cơ c h ế k ế hoạch hoa tập trung quan liêu bao cấp dẫn đế n sự đình trệ c ủ a công nghiệp c ũ n g như của các hoạt động k i n h t ế t r o n g xã hội. K é o theo đó là sự lạc hậu của m á y m ó c t h i ế t bị k h i ế n c h o nên k i n h t ế V i ệ t N a m luôn trong t h ế lạc hậu so với trình độ phát triển c ủ a t h ế giới. Đứ n g trước tình hình đó, Đả n g và N h à nước ta đã đưa ra đường l ố i đổi mới, dấu mốc đánh dấu bước chuyển sang cơ c h ế thị trường.

Tính tất y ế u khách q u a n phải có trong cơ c h ế thị trường đòi h ỏ i các đơn vị sản xuất k i n h doanh phải có những thay đổi m ộ t cách căn bản các loại m á y m ó c thiết bị đã c ũ kỹ, già nua bằng các loại m á y m ó c , công nghệ tiên t i ế n . Song trên thực tế, cơ sở vật chất kỹ thuật và tích l ũ y v ố n cùa nước ta còn rất hạn c h ế và n h i ề u hình thức tín dộng đang dần bộc l ộ sự không phù hợp. Trước b ố i cảnh đó, những tiện ích nổi trội cùa "cho thuê tài chính" đã nhanh chóng thu hút các g i ớ i k i n h doanh và thị trường này đã bắt đầu được k h ở i động tại V i ệ t Nam. N g a y trước k h i có q u y ế t định số 1 4 9 / Q Đ - N H 5 ngày 25/5/1995 của T h ố n g đốc N g â n hàng nhà nước V i ệ t N a m về việc ban hành thể l ệ tín dộng thuê mua thì các ngân hàng thương m ạ i quốc doanh đã nhận thức được sự cần t h i ế t phải thực hiện hoạt động C T T C nên đã thành lập các tổ chức để đưa nghiệp v ộ C T T C vào hoạt động như:

- N g â n hàng N g o ạ i Thương V i ệ t Nam: thành lập công t y thuê m u a cuối n ă m 1994.

- N g â n hàng Công Thương V i ệ t Nam: thành lập phòng tín dộng thuê mua vào cuối n ă m 1994.

mua năm 1995.

- Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Việt Nam: thành lập công ty thuê mua và tư vấn đầu tư năm 1994.

Sau khi có nghị định 64/CP ngày 9/10/1995 của Chính phủ ban hành quy chế tạm thời vê tổ chức và hoạt động của công ty CTTC Việt Nam thì các tổ chức CTTC ở Việt Nam đã được tổ chức lại cho phù hợp với thông lệ quốc tế. Kể tụ thời điểm này, hoạt động CTTC của Việt Nam bắt đầu có những bước tiến triển:

• N ă m 1996: Công ty CTTC quốc tế (VILC) được thành lập đầu tiên ờ Việt Nam, là công ty liên doanh giữa Ngân hàng công thương Việt Nam (19%), Công ty tài chính quốc tế ( 1 5 % ) , Ngân hàng tín dụng Nhật Bản (17%), Ngân hàng Ngoại Thương Pháp ( 1 7 % ) và Công ty cho thuê công nghiệp Hàn Quốc (32%), tiếp đó là sự ra đời cùa Công ty CTTC Kexim. Đây là cõng ty 100% vốn nước ngoài do Ngân hàng xuất nhập khẩu Hàn Quốc thành lập.

• Trong năm 1998: 5 công ty CVTC thuộc 4 Ngân hàng thương mại Nhà nước được thành lập bao gồm: công ty CTTC Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam, công ty CTTC Ngàn hàng Công thương Việt Nam, công ty CTTC ì Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam, công ty CTTC ì Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam, công ty CTTC l i Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam. Trong đó công ty CTTC Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam khi thành lập có vốn điều lệ là 55 tỷ V N Đ , sau khi sáp nhập với công ty CTTC Việt Nam thì vốn điều lệ tăng lên 75 tỷ V N Đ .

• 12/1999: Công ty CTTC ANZ-VTRAC được thành lập. Đây là công ty 100% vốn nước ngoài, liên doanh giữa Ngân hàng ANZ (úc) góp 9 5 % và tập đoàn VTRAC (Hoa Kỳ) góp 5%.

Tuy nhiên sau gần 6 năm đi vào thực tiễn, nghị định 64/CP đã bộc lộ ra một số bất cập đối với hoạt động CTTC. Vì vậy ngày 2/5/2001, Chính phù đã ban hành nghị định số 16/2001/NĐ-CP "về tổ chức và hoạt động của công ty CTTC" để thay thế nghị định 64/CP. Ngân hàng nhà nước Việt Nam cũng đã ban hành Thông tư số 08/2001ATT-NHNN ngày 6/9/2001 hướng dẫn thực hiện nghị định 16/CP.

công ty CTTC nữa là công ty CTTC l i Ngân hàng Đẩu tư và Phất triển Việt Nam (2004), công ty CTTC Ngân hàng Sài Gòn Thương Tín (2006), công ty CTTC Chailease (2006) và mới đây nhất (ngày 22/05/2007) là công ty CTTC Ngân hàng Á Châu nâng tổng số công ty CTTC tại Việt Nam hiện nay lên con số 12 sau hơn 10 năm được thành lập. Ngoài các trụ sở chính tại Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh. một số công ty CTTC đã mở thêm các chi nhánh tại các tỉnh và thành phố lớn khác như Hầi Phòng, Đà Nang, Quầng Ninh...

Cầ nước hiện nay có khoầng 300 nghìn doanh nghiệp trong lúc công ty CTTC chi có 12 đơn vị. Nhằm giầi quyết khó khăn cung cầu CTTC và tạo hành lang pháp lý thông thoáng cho hoạt động CTTC, Chính phủ đã ban hành Nghị định 65/2005/NĐ-CP bổ sung sửa đổi một số điều của Nghị định số 16/2001/NĐ-CP về tổ chức hoạt động cho thuê tài chính. Theo Nghị định này sẽ có nhiều m ô hình công ty CTTC ra đời, bao gồm: công ty CTTC nhà nước, công ty CTTC cổ phần, công ty CTTC trực thuộc các tổ chức tín dụng, công ty CTTC liên doanh, công ty CTTC 100% vốn nước ngoài. Cùng với sự ra đời cùa Nghị định 65, thể theo nguyện vọng của các công ty CTTC, Bộ Nội vụ ra quyết định số 1004/QĐ-BNV ngày 10/7/2006 thành lập Hiệp hội cho thuê tài chính Việt Nam với số hội viên ban đầu là 11 đơn vị. Hoạt động của Hiệp hội CTTC Việt Nam nhằm tập hợp liên kết các hội viên hợp tác hồ trợ nhau trong hoạt động CTTC, tạo điều kiện cho các hội viên phát triển bình đẳng. Hiệp hội là người đại diện bầo vệ quyền lợi, lợi ích hợp pháp của hội viên, làm cẩu nối giữa hội viên với các cơ quan, Nhà nước nhằm ổn định và phát triển bển vững, an toàn và hiệu quầ, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội.

Sự ra đời của Hiệp hội đã giúp các công ty CTTC đã phát triển nhanh chóng cầ về quy m ô và mạng lưới hoạt động, được giới chuyên môn đánh giá như một sự khởi đầu thành công tốt đẹp, khẳng định vị thế CTTC trên thị trường tài chính tiền tệ, góp phần tạo cơ sở cho các ngân hàng thương mại phát triển tín dụng vốn lưu động.

2. Thực trạng hoạt động cho thuê tài chính tại Việt Nam

• Cơ cấu nguồn vốn kinh doanh của các công ty cho thuê tài chính Đến nay đang có 12 công ty CTTC hoạt động tại Việt Nam gồm 6 công ty

CTTC trực thuộc các Ngân hàng Thương mại quốc doanh, 4 công ty CTTC có vốn đầu tư nước ngoài và 2 công ty CTTC trực thuộc Ngân hàng Thương mại cổ phẩn. Trong quá trình hoạt động cùa mình, các công ty CTTC đã được các tổ chức tài chính, tín dụng xem xét và nâng vốn điều lệ lên để phù hợp với quy m ô hoạt động và phát triển trong từng thời kỳ cùa từng công ty CTTC. Qua bịng số liệu 2.1 cho thấy hầu hết các công ty CTTC ở Việt Nam đã có số vốn điểu lệ vượt mức so với quy định tại Nghị định số 82/1998/NĐ-CP (Theo nghị định này, thì vốn điều lệ tối thiểu đối với tổ chức tín dụng phi ngân hàng trong nước là 50 tỷ V N Đ và đối với các tổ chức tín dụng phi ngân hàng liên doanh và ngoài nước là 5 triệu USD).

Nguồn vốn hoạt động của các công ty tài chính tại Việt Nam được hình thành dựa trên 2 nguồn cơ bịn đó là: nguồn vốn chù sở hữu và vốn huy động từ bên ngoài. Nguồn vốn chủ sở hữu của các công ty CTTC ở đây bao gồm vốn điểu lệ và quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ. Trong cơ cấu nguồn vốn của các công ty CTTC thì phần vốn vay chiếm tỷ trọng đáng kể, trên 5 0 % tổng vốn hoạt động của các công ty và liên tục tăng qua các năm. Các công ty CTTC thường đi vay từ các tổ chức Tín dụng mà chủ yếu là tù chính các Ngân hàng chủ quịn. Vốn phát hành giấy tờ có giá còn rất khiêm tốn, chiếm không đến 2 % tổng số vốn hoạt động. Tốc độ tăng vốn từ phát hành giấy tờ có giá cũng rất chậm, chì khoịng 1-1,2%/năm. Điều này chứng tỏ các

công ty CTTC chưa tận dụng hết được nhũng nguồn lực hiện có của mình.

Bịng 2.1: Các công ty cho thuê tài chính tại Việt Nam

STT T Ê N C Ô N G TY

N Ă M T H À N H LẬP

VON ĐIÊU LỆ

Một phần của tài liệu Hoạt động cho thuê tài chính tại công ty cho thuê tài chính Ngân hàng ngoại thương Việt Nam (Trang 37 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)