Xây dựng quy trình thẩm định và cho vay hợp lý.

Một phần của tài liệu Thực trạng và giảipháp hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương chi nhánh Huế (Trang 45 - 50)

Quy trình thẩm định và cho vay “ một cửa” đã bộc lộ nhiều hạn chế. Trong đó, hạn chế lớn nhất là cán bộ tín dụng vẫn thực hiện cả ba khâu cơ bản trong quý trình cho vay như đã đề cập ở trên. Để hạn chế nhược điểm này, sau khi tham khảo quy

nhiệm thẩm định và đề xuất đối với một khoản vay, thực hiện quản lý khoản vay sau khi cho vay.

Thứ hai, bộ phận thẩm định và phê duyệt khoản vay: thực hiện phân tích, đánh giá định lượng rủi ro trước khi đề xuất lãnh đạo phê duyệt đối với một khoản vay.

- Hoàn thiện cơ chế bảo đảm tiền vay

Để thực hiện đúng quy trình về biện pháp bảo đảm tiền vay, đảm bảo an toàn và hiệu quả, cần thực tốt các giải pháp sau đây:

Thứ nhất, chi nhánh cần phải tuân thủ các điều kiện quy định của nhà nước về biện pháp bảo đảm tiền vay tương ứng. Tuy nhiên để thực hiện tốt yêu cầu trên, chi nhánh cần phải có biện pháp tích cực nhằm hạn chế tín chủ quan trong quyết định chọn lựa, đặc biệt kiên quyết xử lý đối với những hành vi thông đồng với khách hàng gây thiệt hại cho ngân hàng.

Thứ hai, để có được một biện pháp bảo đảm tiền vay không những phù hợp với từng loại hình khách hàng cụ thể, mà còn đảm bảo an toàn, hiệu quả, trước hết chi nhánh cần phải có những tính toán đầy đủ, đồng bộ và cân nhắc chính xác các yếu tố như: tình hình sản xuất kinh doanh, khả năng tài chính, hiệu quả dự án/ phương án, tài sản bảo đảm, mối quan hệ tín dụng trên cơ sở có sự phối hợp kiểm tra, đối chiếu thực tế, sau đó phân ra từng loại khách hàng để có chính sách ưu tiên hợp lý.

Thứ ba, mặc dù cho vay có tài sản đảm bảo, các khoản vay vẫn hàm chứa rủi ro không thu nợ do nhiều nguyên nhân khác nhau như tài sản hư hỏng, khó bán, giảm giá trị…, vì vậy, việc quyết định lực chọn đúng đắn biện pháp bảo đảm tiền vay cho từng khoản vay cụ thể đảm bảo an toàn và hiệu quả thì cần phải đánh giá khách hàng một cách toàn diện và chính xác, đặc biệt, không được chủ quan cho

vốn của khách hàng, đảm bảo việc sử dụng vốn vay có đầy đủ chứng từ chứng minh hợp lệ. Hạn chế giải ngân bằng tiền mặt, nên áp dụng phương thức thanh toán chuyển khoản, để có thể kiểm soát việc sử dụng vốn vay của khách hàng.

Những rủi ro tín dụng xuất hiện sau khi cho vay không chỉ do khách hàng sử dụng vốn vay sai mục đích, mà còn do ngân hàng không kiểm soát được dòng tiền sau khi đã giải ngân. Để phòng ngừa các rủi ro này, cần phải thực hiện kiểm soát chặt chẽ sau khi cho vay.

Trong kiểm tra việc sử dụng vốn, cần nghiêm túc thực hiện kiểm tra trên thực tế, có đánh giá về việc sử dụng vốn, về tài sản bảo đảm của khách hàng, kịp thời phát hiện những rủi ro và có biện pháp xử lý, tránh tình trạng thực hiện kiểm tra mang tính đối phó, thực hiện trên giấy tờ.

Cần có sự phân tích và đánh giá kịp thời những dấu hiện rủi ro như khách hàng có khó khăn trong việc trả nợ, sự thay đổi việc làm… để nắm bắt khả năng xử lý chủ động, kịp thời các rủi ro có nguy cơ xảy ra.

KẾT LUẬN1. Kết luận 1. Kết luận

Hoạt động cho vay tiêu dùng vẫn còn mới mẻ không chỉ đối với người tiêu dùng mà còn đối với chính các NHTM Việt Nam, cũng như các cán bộ, nhân viên ngân hàng. Nhưng mấy năm gần đây, triển vọng phát triển cho vay tiêu dùng là tất yếu rõ ràng. Người dân biết đến cho vay tiêu dùng và số lượng người vay cho vay tiêu dùng ngày càng tăng lên. Các ngân hàng thương mại cũng đang tích cực triển

nữa vào việc nghiên cứu đối tượng khách hàng, tạo bước tiến thuận lợi cho ngân hàng chiếm lĩnh thị trường cho vay tiêu dùng, giúp ngân hàng nâng cao hiệu quả và đạt được mục tiêu đề ra.

Do còn hạn chế về mặt kiến thức lý luận cũng như thực tiễn, đồng thời do hạn chế về mặt tài liệu và thời gian nghiên cứu, nhiều vấn đề cần đi sâu phân tích và xem xét lại cũng như những vấn đề mới chưa được đề cập đến trong bài viết này. Em rất mong có thể nghiên cứu tiếp và hoàn thiện đề tài này vào một ngày gần đây.

Cuối cùng, em rất mong sự góp ý và nhận xét của các Thầy cô, các cán bộ công nhân viên trong ngân hàng, những người có cùng mối quan tâm về hoạt động cho vay tiêu dùng.

Tăng trưởng tín dụng thấp, lo ngại ảnh hưởng đến các mục tiêu kinh doanh và lợi nhuận cả năm, Vietcombank cần tìm cách mở rộng cho vay trong những tháng cuối năm. Trong khi tín dụng cho sản xuất kinh doanh tăng trưởng chậm, Vietcombank cần hướng đến cho vay tiêu dùng với lãi suất giảm, điều kiện mở rộng đi kèm là nhiều chương trình khuyến mãi.

2.2. Đối với Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Huế

Tín dụng luôn được đánh giá là một trong các loại nghiệp vụ ngân hàng phức tạp và có độ rủi ro cao, đòi hỏi các cán bộ liên quan phải am hiểu toàn diện mọi lĩnh vực, có đạo đức nghề nghiệp và phải tuân thủ cùng lúc nhiều loại chính sách chế độ khác nhau. Vietcombank Huế đang trong quá trình chuyển đổi, hướng tới mô hình một ngân hàng thương mại đạt tiêu chuẩn quốc tế, hiện đại và vững mạnh. Muốn vậy, yêu cầu kiểm soát tốt rủi ro phải được đặt lên hàng đầu. Trong đó, tất nhiên bao gồm loại rủi ro tíndụng.

Để thúc đẩy cán bộ nhân viên làm tốt công việc của mình, đồng thời nêu cao tinh thần tự giác trong công việc. Ngân hàng nên phát động phong trào thi đua với nhiều hình thức phong phú, gắn chỉ tiêu thi đua với công tác chuyên môn như khoán chỉ tiêu huy động vốn cho các nhân viên, quảng bá các sản phẩm.

Một phần của tài liệu Thực trạng và giảipháp hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương chi nhánh Huế (Trang 45 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(50 trang)
w