Doanh số thu nợ (DSTN) năm 2007 là 81.235 triệu đồng, năm 2008 là 104.766 triệu đồng tăng 23.531 triệu đồng hay tăng 29% so với năm 2008, và đạt mức 111.009 triệu đồng vào năm 2009 tức là tăng 6.243 triệu đồng hay tăng 6%.
Doanh số thu nợ của tiêu dùng có xu hướng tăng nhưng không cao. DSTN ngắn hạn tăng đều qua các năm.Năm 2009 DSTN ngắn hạn là 3.6718,22 triệu đồng, chiếm 45,2% trong tổng doanh số thu nợ. Năm 2008 DSTN ngắn hạn tăng 9.798 triệu đồng hay tăng 12,1% so với năm 2007. DSTN ngắn hạn tăng thêm 17.203.062 triệu đồng hay tăng 16,4% vào năm 2009, chiếm 54,7% trong tổng DSTN. DSTN trung dài han có xu hướng tăng giảm không đều qua các năm. Năm 2007 DSTN trung dài hạn là 44.516,78 triệu đồng, chiếm 54,8% trong tổng doanh số thu nợ . Sang năm 2008 khi nền kinh tế dần trở nên ổn định các ngân hàng tiến hành nới lỏng tín dụng cùng với chính sách hỗ trợ lãi suất của chính phủ nên DSTN có xu hướng ngày càng tăng lên,năm 2008 tăng 13.733 triệu đồng hay tăng 16,9% so với năm 2007. Năm 2009 tình hình kinh tế khó khăn cùng với mức lãi
chiếm tỷ trọng lớn nhất trong doanh số thu nơ.Năm 2008 tăng 13.645 triệu đồng hay tăng 29% so với năm 2007. Sang năm 2009 thì DSTN cho vay cán bộ công nhân viên lại giảm 16.420 triệu đồng hay giảm 15,7% so với năm 2008.
Thu nợ cho vay cán bộ quản lý điều hành tăng đều qua các năm và chiếm tỷ trong lớn thứ 2 trong tổng doanh số thu nợ giai đoạn 2007-2009. Năm 2008 tăng 9.225 triệu đồng hay tăng 11,3% so với năm 2007. Năm 2009 tăng 22.776 triệu đồng hay tăng 22,8% so với năm 2008.
Tỷ trọng của thu nợ vay mua ôtô đang giảm dần qua các năm nhưng giá trị thì lại tăng giảm thất thường. Năm 2008 tăng 661 triệu đồng hay tăng 0,8% so với năm 2007. Năm 2009 giảm 1.114 triệu đồng hay giảm 1,1% so với năm 2008. Doanh số thu nợ mua xe ô tô vẫn chiếm tỷ trong thấp nhất trong tổng thu nợ tiêu dùng.
Sở dĩ tổng doanh số thu nợ tăng đều qua 3 năm là do: doanh số cho vay ngày càng tăng, Ngân hàng cẩn thận trong việc thẩm định khách hàng vay nhắm hạn chế rủi ro tín dụng, năng lực làm việc của cán bộ tín dụng ngày càng được chú trọng nâng cao giúp họ quan sát và lựa chọn khách hàng cho vay.
Theo thời hạn tín dụng
Biểu đồ 8: Doanh số thu nợ tiêu dùng tại Vietcombank Huế giai đoạn 2007-2009
Theo mục đích sử dụng vốn
Triệu đồng
Năm
ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu Năm So sánh 2007 2008 2009 2008/2007 2009/2008 GT % GT % GT % GT % GT % DOANH SỐ THU NỢ 81.235 100 104.766 100 111.009 100 23.531 29 6,243 6 THEO THỜI HẠN TÍN DỤNG Ngắn hạn 36.718 45,2 46.516 44,4 63.719 57,4 9.798 12,1 17,203 16,4 Trung, dài hạn 44.517 54,8 58.250 55,6 47.290 42,6 13.733 16,9 -10,960 -10,4 THEO MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG VỐN
Cho vay cán bộ công
nhân viên 42.404 52,2 56.049 53,5 39.631 35,7 13.645 16,8 -16.420 -15,7
Cho vay cán bộ quản lý
điều hành 35.824 44,1 45.049 43 68.825 62 9.225 11,3 23.776 22,8
Cho vay mua nhà dự án 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
Cho vay mua ôtô 3.007 3,7 3.667 3,5 2.553 2,3 661 0,8 -1.114 -1,1
Thấu chi tài khoản cá
2.3.1. Theo thời hạn tín dụng
Dư nợ tiêu dùng ngắn hạn có xu hướng tăng về giá trị qua 2 năm rồi lại giảm vào năm 2009. Tỷ trọng của nó trong tổng dư nợ lại giảm trong 3 năm qua. Năm 2007 dư nợ tiêu dùng ngắn hạn là 19.220 triệu đồng, chiếm 24,3% trong tổng dư nợ tiêu dùng... Năm 2008 giá trị dư nợ ngắn hạn vẫn tăng 20.053,73 triệu đồng hay tăng 25,3% so với năm 2007. Qua năm 2009 thì doanh số thu nợ ngắn hạn giảm 18.582,88 triệu đồng hay giảm 19,8% so với năm 2008, chiếm 20,6% trong tổng dư nợ vay tiêu dùng. Do tình hình kinh tế khó khăn cùng với mức lãi suất cho vay ngắn hạn cao đã ảnh hưởng rất lớn đến khả năng trả nợ của khách hàng trong năm qua.
Cũng như dư nợ tiêu dùng ngắn hạn, dư nợ trung dài hạn cũng có xu hướng tăng giảm không đều, năm 2008 giảm 5.417,732 triệu đồng hay giảm 6,8% so với năm 2007, thì qua năm 2009 dư nợ tiêu dùng trung dài hạn tăng 5.417,732 triệu đồng hay tăng 27%, chiếm 79,4% trong tổng dư nợ tiêu dùng. Hệ số thu nợ trung dài hạn có tỷ trọng rất lớn trong tổng dư nợ tiêu dùng giai đoạn 2007-2009.