Triển vọng phát triển của Wimax tại Việt Nam

Một phần của tài liệu OFDM và ứng dụng trong WIMAX (Trang 109 - 116)

Phủ sĩng trong phạm vi rộng, tốc độ truyền tin lớn, hỗ trợ đơng thời nhiều thuê bao và cưng cấp các trình vụ như VOIP, Vi deo mà ngay cả ADSL hiện tại cũng chưa đáp ứng được là những đặc tính ưu việt cơ bản của WiMax. Các đường ADSL ở những khu vực mà trước đây đường dây chưa tới được thì nay đã cĩ thể truy cập được Intemet. Các cơng ty với nhiều chi nhánh trong thành phố cĩ thể khơng cần lắp đặt mạng LAN của riêng mình là chỉ cẩn đặt một trạm phát BTS phủ sĩng trong cả khu vực hoặc đăng ký thuê bao hàng tháng tới cơng ty cung cấp dịch vụ. Để truy cập tới mạng, mỗi thuê bao được cưng cấp một mã số riêng và được hạn chế bởi quyền truy cập theo tháng hay theo khối lượng thơng tin mà bạn nhận được từ mạng.

Hầu hết hiện nay đường truyền dẫn giữa BSC và MSC hay giữa các MSC chủ yếu được thực hiện bằng các đường truyền dẫn cáp quang, hoặc các tuyến vi ba điểm-điểm. Phương pháp thay thế này cĩ thể giúp các nhà khai thác dịch vụ thơng tin di động tăng dung lượng để triển khai các dịch vụ mới với phạm vi phủ sĩng rộng mà khơng làm ảnh hưởng đến mạng hiện tại. Ngồi ra, WiMax với khả năng phủ sĩng rộng, khắp mọi ngõ ngách ở thành thị cũng như nơng thơn, sẽ là một cơng cụ hơ trợ đắc lực trong các lực lượng cơng an, lực lượng cứu hoả hay các tổ chức cứu hộ khác cĩ thể duy trì thơng tin liên lạc trong nhiều điều thời tiết, địa hình khác Việt Nam là một thị trường tương tự như Malaysia, cơng nghệ Wimax ở Malaysia đã được thương mại hĩa, Wimax đã thúc đẩy tỷ lệ hộ gia đình sử dụng băng rộng intemet tăng tù con số 15% lên con số 25%. vừa qua, Cứnigo - nhĩm chuyên gia độc lập về nghiên cứu marketing và nhãn hiệu vừa cơng bố phiên bản thứ 2 cửa Báo cáo Netcitizens hàng năm về tình hình sử dụng và tốc độ phát triển cửa mạng lntemet tại Việt Nam. Bản báo cáo dựa trên một nghiên cứu lớn nhất và tồn diện nhất được thực hiện tại Việt Nam về tình hình sử dựng lntemet. Trong vịng 10 năm

trở lại đây, tỷ lệ sử dụng Internet tại Việt Nam cĩ tốc độ tăng trưởng nhanh nhất trong khu vực. Dựa trên những con số chính thức, 31% dân số Việt Nam cĩ truy cập Intemet và mỗi năm cĩ thêm khoảng 2-3 triệu người truy cập Intemet. "Trong một thời gian ngắn, Việt Nam đã theo kịp những quốc gia như Trung Quốc, Thái Lan, những quốc gia đã cĩ lịch sử Intemet tồn tại lâu đời hơn. Intemet đang nhanh chĩng trở thành một phần thiết yếu trong đời sống người Việt Nam".

Trong khi đĩ. Việt Nam hiện nay chưa cấp phép chinh thức triển khai WiMax. do đĩ, nhu cầu về băng rộng di động cua Việt Nam là rất lớn .

97

KÉT LUẬN CHƯƠNG 4

Trong chương 4 ta thấy WiMax ới động là một cơng nghệ mới đang trong quá trình thử nghiệm và tiến tới hồn thiện. Cơng nghệ này cĩ các ưu điểm vượt trội so với các cơng nghệ hiện tại đang sử dụng.

WiMax di động hiện đang là giải pháp cho nhiều loại ứng dụng băng rộng tốc độ cao cùng với khoảng cách xa và cho phép các nhà khai thác dịch vụ hội tụ tất cả trên mạng đê cung cấp các dịch vụ dữ liệu, thoại và vi deo. WiMax di động được đánh giá là cơng cụ bổ sưng bình thường cho các mạng di động vì nĩ cung cấp băng thơng rộng lớn hơn và cho các mạng Wi-Fi nhờ cung cấp kết nối băng rộng ở các khu vực lớn hơn .

WiMax di động (cịn được gọi với cái tên 802.16e WiMax) hỗ trợ cả phương thức truy cập cố định và di động. Dự kiến WiMax di động sẽ kết hợp với cơng nghệ LTE phổ biến vào năm 2012 cho các sản phẩm di động như: máy tính xách tay, điện thoại di động, xem Vi deo, truyền dữ liệu, PDA, thiết bị khơng dây. .. Với WiMax di động, người dùng đầu cuối cĩ thể truy cập intemet khơng dây tốc độ cao lên tới iìvrops tại Dài kỳ nơi nào trong vùng phủ sĩng.

KẾT LUẬN

Luận văn đã nghiên cứu lý thuyết cũng như tiến hành mơ phỏng kỹ thuật

điều chế đa sĩng mang trực gian OFDM và kỹ thuật đa an ten phát, đa an ten thu

MIMO. Đây là hai kỹ thuật cơ bản trong hệ thống WiMax. Ngồi ra, trong luận văn cũng đã trình bày việc tính tốn thiết kế hệ thống WiMax và kết quả thử nghiệm WiMax di động tại thành phố Hà Nội. Qua quá trình nghiên cứu ta rút ra được một số điểm sau:

Cơng nghệ OFDM và kỹ thuật MIMO với những tính năng nổi trội như khả năng chống nhiễu, khả năng sử dụng phổ cao, hiệu suất sử dụng phổ lớn cho phép truyền tin với tốc độ cao được sử dụng trong Wỉmax cố định cũng như di động đã cho phép hệ thống cĩ khả năng làm việc tốt trong mơi trường NLOS và tốc độtruyền tin cao. WiMax là cơng nghệ truy nhập vơ tuyến băng rộng được phát triển dựa trên họ tiêu chuẩn IEEE 802.16 với hai tiêu chuẩn chủ yếu được áp dụng đã

được thơng qua là IEEE 802. 16-2004 là cơ sở cho phiên bản WiMax cố định và

tiêu chuẩn IEEE 802.16e là cơ sở cho phiên bản WiMax di động. Phiên bản WiMax di động dựa trên tiêu chuẩn IEE8U~ toe là sự DG sung các yêu cần cho t~c~ cỉr~â~l IEEE 802.16-2004 đã bổ sung những tính năng mềm dẻo và hiệu quả hơn. Việc sử dụng OFDMA trong phiên bản WiMax di động cho phép sử dụng linh hoạt và hiệu quả hơn băng thơng. Ngồi ra với phiên bản nảy cịn hỗ trợ thêm nhiều tính năng khác như chất lượng dịch vụ, khả năng bảo mật. . .

Sự xuất hiện của cơng nghệ WiMax là một giải pháp khá hồn hảo để phát triển truy nhập băng rộng với phương châm lắp đặt nhanh chĩng và giá rẻ. Giải pháp WiMax là phương tiện đẩy lùi các khĩ khăn khi triển khai các dịch vụ băng rộng ICT. Với những ưu thế về cơng nghệ và dịch vụ của mình, cơng nghệ WiMax sẽ mang lại cuộc cách mạng hố trong việc thơng tin của con người, cung cấp cho con người sự tự do" tồn diện, cung cấp cho họ các kết nối thoại, dữ liệu, hình ảnh tốc độ cao từ trạng thái cố định cho đến di động

Tại Việt Nam các doanh nghiệp chủ đạo cung cấp dịch vụ viễn thơng như VTC và FPT đã thử nghiệm WiMax thành cơng ở nhiều nơi như ở Hà Nội, TPHCM, Huế, Đà Năng và Lào Cai. Với những số liệu thử nghiệm thành cơng ở Hà

99

Nội và tình huống thực tế đã giúp tơi cĩ được những cơ hội kiểm chứng một cách sơ bộ lý thuyết về WiMax.

Hiện nay, thế giới đang chuyển mình tới 4G với cơng nghệ Wimax, chi phí đang giảm rất nhanh và các nhả cung cấp dịch vụ viễn thơng và cơng nghệ thơng tin cĩ thể tạo ra bước nhảy vọt cho họ bởi vì cơ hội rất lớn. Vì nếu nhìn vào tỷ lệ người sử dụng intemet băng rộng tại Việt Nam: 31ũ/o, cĩ nghĩa là cịn tới 690/0 cơ hội để cho các doanh nghiệp khai thác.

Hướng nghiên cứu tiếp theo: dựa trên những kết quả nghiên cứu của luận văn chúng ta cĩ thể tiếp tục nghiên cứu sâu hơn một số hướng tiếp theo là:

+ Nghiên cứu lắp đặt các trạm phát sĩng san cho hợp lý để đảm bảo về chất lượng và dịch vụ khi cung cấp.

+ Nghiên cứu hệ thống truyền thơng tốc độ Gigabit sử dụng xử lý tín hiệu thời gian thực OFDM - MIMO.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[01] Ahmed Yoưnus, “WiMax-Broadba~d ~íreless Access”, Technical Uni~ersity ofmưnich, Germany.

[02] Andrea Goldslmth, "Wireless Communication”, Stanford ưniversity, 2005.

[03] Arunabha Ghosh and David R. Wolter, SBC Laboratories lne, Jeffrey G.Andrews and Runhua Chen, The University of Texas at Austin (2/2005), Boadband Wireless Access with WiMax/802.16: Current Peformance Benchmarks and Future Potential”, IEEE Communications Magazine pp. 129-136.

[041 Aispan network, “Multiple antenna systems in WiMax” , White Paper. [05] A. B. Gershman, "Space time Processing for MIMO communication”,

Mc Master Umversity Canada and Umversity of Duisburg - Essen, Germany & and N. D. Sidiropoulos, Technical University of Crete, Greece.

[06] B. Muquet, E. Biglieri, A Goldsmith, and H. Sari 'MIMO Techniques for Mobile WiMax System” Sequans Communications White paper.

[07] David Gesssbet; mansoor Shafi; Da-shan Shiu; Peter J. Smith and Ayman Naguib “From Theory to paractice: An Overview of MIMO Space – time Coded Wireless System”, IEEE Joumal on Selected Areas in Communications, vol. 21, no.3 , Aprii 2003 .

[08] G. L. Stuber; J. R. Barry ; S. W. Mclaughlin; M. A. lngram and T. G. Pran. “Broadband MIMO – OFDM Wireless Communications” Proceeding of the IEEE~ vol 92,no. 2, February 2004.

[09] Inaki Berenguer & Xiaodong nang “Space Time coding and signal processing for MIMO communications" Dipartment of Electrical Engineering, Columbia University, New York 2007.

[10] Mohinder Iankiraman "The MIMO Wireless channel" Artech House Boston London.

[11] Nortel, MIMO or ASS: “Key technology choice deployng WiMax”,

101

[12] “Orthogonal Frequency Division Multiplexing”, U.S.Patent 3488 455, filed in Nov.1996, issued in Jan 1970.

[13] R. U. Nabar A. J. Paulraj, D. A. Gore and H. Bolxskei, “An overiew of MIMO communications – a key to gigabit wireless”, proceedings of IEEE, vol. 92, no 2, pp 198-218, Feb. 2004.

[141 Robert W. Heath, Jr. and Arogyaswami J. Paulraj “ Switching betweem Diversity and multiplexing in MIMO Systems" IEEE transaction on communication, vol 53, no. 6, June 2005.

[151 Shuguang Cui; Andrea J. Goldsmith and Ahmad Bahai; “Energy - effcient of MIMO and Cooperateve MIMO Techniques in Sensor Networks”, IEEE Journal on selected areas in commưnication, 2004.

[16] Srikanth Mettukuru “Application of Diversity Techniques to WiMax”, Wist Virginia 2007.

[171. Volker Kuhn, “Wireless Communications over MIMO channels”, Gelmany.

TĨM TẮT LUẬN VĂN

Hệ thống WiMax hiện nay đã và đang được các nhà nghiên cứu cũng như khai thác, cung cấp dịch vụ quan tâm đặc biệt nhờ những ưu điểm vượt trội của nĩ như khả năng phủ sĩng, khả năng cung cấp dịch vụ vơ tuyến băng rộng, khả năng bảo mật cũng như chất lượng dịch vụ cao. Cĩ được các ưu điểm này là do WiMax ứng dụng nhiều cơng nghệ tiên tiến như cơng nghệ điều chế đa sĩng mang trực giao OFDM và kỹ thuật đa an ten phát-thu MIMO. Trong luận văn này tơi đi sâu nghiên cứu cũng như tiên hành mơ phỏng cơng nghệ OFDM, kỹ thuật MIMO trước khi đi vào nghiên cứu hệ thống WiMax. Luận văn tập trung nghiên cứu lớp vật lý và lớp MAC trong hệ thống WiMax. Ngồi ra tơi cũng nghiên cứu việc tính tốn thiết kế hệ thống WiMax và việc thử nghiệm WiMax di động của Tập đồn Bưu chính Viễn thơng Việt Nam tại thành phố Hà Nội.

5 từ khố (key word)

- OFDM. - MIMO. - WiMax.

- Bán kinh vùng phủ sĩng. - Triển khai thử nghiệm WiMax.

Một phần của tài liệu OFDM và ứng dụng trong WIMAX (Trang 109 - 116)