Quá trình hình thành và phát triển của hệ thòng siêu thị bán lẻ ở Việt Nam Tù 1996 đến nay

Một phần của tài liệu Xây dựng hệ thống siêu thị bán lẻ hiện đại ở Việt Nam (Trang 42 - 47)

1.1. Số lượng, quy mô và các hình thức siêu thị 1.1.1. Số lượng siêu thị

ở Việt Nam, siêu thị lần đầu tiên xuất hiện ở Thành phẩ Hồ Chí Minh khi Công ty xuất nhập khẩu nông sản và tiểu thủ công nghiệp Vũng Tàu khai trương Minimart vào tháng 10/1993. Tuy nhiên Mimmart có qui m ô khiêm tẩn và chủ yếu phục vụ cho đẩi tượng khách nước ngoài.

Những năm sau đó, một sẩ siêu thị lớn hơn đã xuất hiện ờ khu vực trung tâm và dần lan ra các vùng ven đô của thành phẩ Hồ Chí Minh như Gò Vấp, Tân Bình... 1 Thẩng kê của Bộ đầu tư

Hai siêu thị lẩn đẩu được khai trương ở Hà Nội là siêu thị thuộc Trung tâm thương mại số 7-9 Đinh Tiên Hoàng (1-1995) và siêu thị Minimart Hà Nội tại tầng II-chợ H ô m (3-1995).

Đế n cuối năm 1995, Việt Nam có 6 siêu thị lớn nhỏ nằm ở 6 tỉnh, thành phố trong cả nước.

Từ năm 1996 đến nay, trải qua hai thời kữ thực hiện thành công kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội 5 năm 1996-2000 và 2001-2005, nền kinh tế Việt Nam đã đạt được những thành tựu ấn tượng, tăng trường kinh tế tương đối nhanh và ổn định. Thu nhập và mức sống của người dân ngày càng được nâng cao, môi trường xã hội đã tạo rất nhiều thuận lợi cho hệ thống siêu ở Việt Nam hình thành và phát triển, nhất là ở các thành phố và đô thị lớn của cả nước nhu Hà Nội, thành phố Hổ Chí Minh, Hải Phòng, Đà Nang và một số thành phố khác.

Theo số liệu thống kê của bộ Thương mại, tính đến ngày 30 tháng 09 năm 2005, số lượng siêu thị trong cả nước lên tới con số 265 siêu thị, nhiều gấp 26,5 lần so với cách đây l o năm. Hơn nữa, nếu như năm 1995, siêu thị chỉ có ờ 6 tính thành thì hiện nay, con số đó đã lên tới 32 tinh thành dọc theo chiều dài đất nước từ Lạng Sơn đến Cà Mau. Bảng Ì dưới đây sẽ chỉ rõ tình hình mở mới siêu thị trong các năm ở Việt Nam.

Bảng 1: Sôi lượng siêu thị tăng thêm qua các năm từ 1998-2004

N ă m 1998 1999 2000 2002 2002 2003 2004 Tổng

Hà Nội 4 8 5 2 10 5 14 48

TPHCM 6 3 2 9 3 6 18 47

Địa phương khác 2 5 3 1 l i 16 15 53

Tổng 12 16 10 12 24 27 47 148

Nguồn : Bộ Thương mại, Vụ Chính sách thị trường trong nước

Bảng 2 : Phân hạng siêu thị theo Quy chê siêu thị hiện hành

Diện tích kinh Sô lượng

Hạng Loại hình Sô lượng

doanh (m2) tên hàng

Siêu thi kinh doanh tổng hợp 5.000 20.000

Hạng ì Siêu thi kinh doanh tổng hợp

Hạng ì Siêu thi kinh doanh tổng hợp

Hạng ì

Siêu thị chuyên doanh Siêu thị chuyên doanh

1.000 2.000

Siêu thị kinh doanh tổng họp 2.000 10.000

Siêu thị kinh doanh tổng họp

Hạng ra Siêu thị kinh doanh tổng họp

Hạng ra

Siêu thị chuyên doanh Siêu thị chuyên doanh

500 1.000

500 4.000

Siêu thị kinh doanh tổng hợp

Hạng IU Siêu thị kinh doanh tổng hợp

Hạng IU

Siêu thị chuyên doanh Siêu thị chuyên doanh

250 500

Nguồn : Bộ Thương mại, Vụ Chính sách thị trường trong nước

Đố i chiếu với tiêu chuẩn phân hạng siêu thị của Việt Nam trong quy chế siêu thị, hiện nay cả nước có khoảng 3 3 % số lượng siêu thị chưa đáp ứng được tiêu chuẩn phân hạng cùa siêu thị, 44,7% số lượng siêu thị thuộc tiêu chuẩn hạng IU, 11,7% thuộc hạng l i và chỉ có khoảng 10,6% đạt tiêu chuẩn siêu thị hạng ì (Bảng 3).

Như vậy có thể thừy rõ đại bộ phận siêu thị ở Việt Nam hiện nay là siêu thị quy m ô nhỏ ( 4 5 % ) và rừt nhỏ (33%). Chỉ có 2 2 % số siêu thị trong cả nước có quy m ô vừa và lớn (các siêu thị hạng ì và li).

Để hiểu rõ hơn hiện trạng siêu thị của Việt Nam hiện nay, chúng ta sẽ đi sâu nghiên cứu hệ thống siêu thị tại hai thành phố lớn là Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh. nơi tập trung tới 7 0 % số lượng siêu thị của cả nước.

Bảng 3: Phân loại siêu thị năm 2005 theo tiêu chuẩn phân loại trong Quy chê siêu thị và T T T M

Hạng

Khu vực ì n H I Không thuộc

hạng nào Tổng Hà Nội 4 8 60 29 l ũ i TPHCM 12 17 31 28 88 Địa phương khác 12 6 28 30 76 Tổng 28 31 119 87 265 Thị phẩn (%) 10,6 11,7 44,7 33 100

Nguồn : Bộ Thương mại, Vụ Chính sách thị trường trong nước

Theo số liệu của Bộ Thương mại, hiện Hà Nội có tới l o i siêu thị, chiếm 3 8 % số lượng siêu thị của cả nước, nhưng trong số đó có 2 9 % không đáp ứng tiêu chuẩn phân hạng siêu thị, 5 9 % là siêu thị hạng IU. số lượng siêu thị hạng ì và l i chi chiếm 1 2 % trong tổng số. Như vậy, so với tình hình chung của cả nước, quy m õ siêu thị của Hà Nội nhỏ hơn (số siêu thị không phân loại được của Hà Nội tuy chiêm tỷ trặng thấp hơn. nhưng Hà Nội lại có nhiều siêu thị hạng IU hơn mức trung bình, tổng tỷ trặng 2 loại này của Hà Nội là 8 8 % so với của cả nước là 78%. Một hiện trạng cũng rất bất lợi trong hệ thông siêu thị cùa Hà Nội là số lượng các siêu thị vừa và lớn (hạng ì và hạng li) chì chiếm 1 2 % trong tổng số siêu thị so với mức trung bình của cả nước là 22%.

Các siêu thị rất nhỏ của Hà Nội có diện tích mặt bằng kinh doanh chưa đầy 100m2. Ví dụ siêu thị Hổ Gươm diện tích 40m2, siêu thị Cát Linh: 65m2, siêu thị số 12 Phùng Hưng 70m2. siêu thị số 14 Lý Nam Đế: 70m2, siêu thị số 66 Bà Triệu: 80m2...

Do bị giới hạn về diện tích bày bán nên chủng loại hàng hoa trong các siêu thị loại này chi đạt mức 2.000-3.000 mặt hàng, cách bố trí hàng hoa đơn điệu. hệ thống dịch vụ kèm theo nghèo nàn...

Với những hạn chế về mặt bằng kinh doanh, về tập hợp hàng hoa, doanh thu của các siêu thị không đủ tiêu chuẩn phân loại này chỉ ờ mức 1 8 - 2 0 triệu

đồng/ngày.

Trong quá trình phát triển, hệ thấng siêu thị của Hà Nội cũng được cải tiến và

nâng cấp, nhiều siêu thị chưa đạt tiêu chuẩn phân loại đã có cấ gắng mở rộng quy mô.Ví dụ, siêu thị sấ 60 Ngô Thì Nhậm đã mở rộng diện tích lên 180m2, siêu thị sấ 18 Hàng Bài, Minimart Thái Hà lên 250m2...Diện mặt hàng cũng tăng lên khoảng 3.500 - 5.000 loại hàng và doanh sấ có khi tới trăm triệu đổng/ngày.

Những siêu thị cỡ vừa và lớn ờ Hà Nội không nhiều, nhất là đấi với các siêu thị kinh doanh tổng hợp: chỉ có 2 siêu thị Fivimart đạt tiêu chuẩn siêu thị loại l i có diện tích kinh doanh là 3.000m2, táp hợp hàng hoa gồm 20.000 mặt hàng, bãi đỗ xe có diện tích khoảng 1.000m2. Các chuỗi siêu thị Intimex, Marko, Citimart... chỉ đáp

ứng tiêu chuẩn các siêu thị loại IU vì diện tích không đủ 2000m2...

Theo Bộ thương mại, thành phấ Hồ Chí Minh hiện có 88 siêu thị các loại

đang hoạt động, trong đó tỷ trọng các loại siêu thị cụ thể là siêu thị rất nhỏ (không

đáp ứng tiêu chuẩn phân loại) chiếm 3 2 % tổng lượng siêu thị của thành phấ, siêu thị nhỏ (hạng IU) chiếm tỷ trọng 35%, siêu thị vừa (hạng li) chiếm 1 9 % và siêu thị lớn (hạng ì) chiếm 14%. Nhìn chung, quy m ô siêu thị của thành phấ Hồ Chí Minh lớn

hơn so với mức trung bình của cả nước. Tỷ trọng siêu thị vừa và lớn cùa thành phấ

chiếm 3 3 % so với mức trung bình của cả nước là 22%. Đây có lẽ là nét khác biệt chính về hiện trạng siêu thị giữa hai trung tâm siêu thị của cả nước.

Ngoài ra, ở thành phấ Hổ Chí Minh có nhiều siêu thị tổng hợp của các nhà phân phấi trong nước đạt được tiêu chuẩn siêu thị loại ì và loại li. Riêng SAIGON Co.opMart có hệ thấng chuỗi 11 siêu thị tại thành phấ Hổ Chí Minh, trong đó có Ì siêu thị đạt tiêu chuẩn loại ì là Co.opMart Nguyền Kiệm, với diện tích kinh doanh là 6000m2 và tập hợp hàng hoa gồm 20.000 tên hàng, bãi đổ xe có thể chứa 1500 xe, doanh thu đạt Ì tỷ đổng/ngày, 9 siêu thị khác đạt tiêu chuẩn siêu thị hạng l i với diện tích kinh doanh từ 2.000m2 đến 4.500m2, tập hợp hàng hoa gồm khoảng 10.000 - 28.000 mặt hàng và chi có một siêu thị tiêu chuẩn hạng HI do diện tích kinh doanh chi đạt 600m2. Chuỗi Maximark cũng có Ì siêu thị loại ì và 2 siêu thị loại li, Citimart cũng có 2 siêu thị đạt tiêu chuẩn hạng li...

1.1.2. Các hình thức siêu thị

Không giống như hệ thống siêu thị trên thế giới, định nghĩa siêu thị trong Quy chế siêu thị của Việt Nam không quy định phương thức kinh doanh của siêu thị là bán buôn hay bán lẻ m à chỉ quy định siêu thị là loại hình cửa hàng hiện đại, kinh doanh tổng hợp hay chuyên ngành... Như vậy, các hình thức siêu thị ở Việt Nam có thể rất phong phú và đa dạng và bao gờm tất cà các dạng cửa hàng đáp ứng được các tiêu chívề siêu thị. Ngoài việc phân loại siêu thị theo quy m ô đã giới thiệu ở trên, ở Việt Nam có thể phân loại siêu thị theo hình thức kinh doanh bán buôn, bán lè và kết hợp cả bán buôn, bán lẻ. Tuy nhiên, hình thức siêu thị bán buôn thuần tuy hầu như không tờn tại. Siêu thị bán buôn và bán lẻ kết hợp thường được thực hiện ở các siêu thị lớn (loại ì) và thường có sự tham gia của yếu tố nước ngoài như các siêu thị Big c, các trung tâm Cash and Carry. Chuỗi siêu thị Co.op Man của Việt Nam cũng thực hiện hình thức kinh doanh này. Đặc trưng phổ biến nhất của hệ thống siêu thị là hình thức kinh doanh bán lẻ.

Các siêu thị có thể kinh doanh tổng hợp hoặc chuyên doanh. a) Các siêu thị kinh doanh tống hợp

Các siêu thị này thường có tập hợp hàng hoa rộng và độ sâu của tập hợp tuy thuộc vào quy m ô siêu thị. Hàng hoa bán trong các siêu thị kinh doanh tổng hợp của Việt Nam ít cũng phải vài ngàn mặt hàng (siêu thị loại IU cũng có tập hợp tôi thiêu

|J1 4.000 mặt hàng), nhiều thì có thể lên tới vài chục đến cả vài trăm ngàn loại hàng (siêu thị loại ì có tập hợp hàng hoa tối thiểu là 20.000 mặt hàng).

Hàng hoa trong các siêu thị tổng hợp đa số là hàng tiêu dùng thông thường và (ràng thiết yếu như thực phẩm, quần áo, giày dép, đổ gia dụng... có chất lượng đảm llảo và mức giá bán hợp lý trong tương quan với chất lượng.

ị Đa phần các siêu thị loại ì và loại l i ở Việt Nam hiện này là siêu thị kinh

Một phần của tài liệu Xây dựng hệ thống siêu thị bán lẻ hiện đại ở Việt Nam (Trang 42 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)