Trong quá trình thực hiện đề tài, tác giả nhận thấy vẫn còn nhiều vấn đề bị bỏ ngỏ và chưa được nghiên cứu một cách cụ thể, chi tiết. Chẳng hạn, số mẫu nghiên cứu không phải là lớn. Do vậy, từ kết quả đề tài này, tác giả gợi ý một số nghiên cứu tiếp theo như sau:
Mở rộng hơn nữa phạm vi và quy mô nghiên cứu, để có thể phân tích và xác định được nguyên nhân sâu xa của việc tăng Giá trị tiêu dùng cuối cùng hàng năm trong nền kinh tế; Tổng giá trị thuế thu nhập doanh nghiệp; Tổng giá trị thương mại quốc tế hay tăng Đầu tư nhà nước vào lĩnh vực công nghiệp sẽ làm tăng giá trị FDI vào Việt Nam, cũng như xác định các đặc điểm chính làm ảnh hưởng đến giá trị FDI của Việt Nam. Để từ đó, có thể đưa ra những gợi ý và chính sách hợp lý hơn trong việc khuyến khích hay hạn chế các yếu tố trên .
Ngoài ra, ta cũng có thể mở rộng nghiên cứu những yếu tố tác động đến việc thu hút FDI ở Việt Nam và các nước trong khu vực ASEAN như tiền lương, trình độ học vấn, tài nguyên thiên nhiên v.v…
---
KẾT LUẬN CHƯƠNG 5
Trong chương 5, từ kết quả nghiên cứu của chương 4, tác giả đề xuất các giải pháp như: Nhóm giải pháp về quy hoạch, Nhóm giải pháp về xúc tiến đầu tư, Nhóm giải pháp về cải thiện môi trường đầu tư, Nhóm giải pháp về luật pháp, chính sách, Nhóm giải pháp về tăng cường công tác hỗ trợ các nhà đầ u tư hiện có. Bên cạnh đó, tác giả cũng đề xuất các giải pháp khác gồm: Thứ nhất, xây dựng một đội ngũ cán bộ có năng lực, công nhân kỹ thuật có trình độ cao trong khu vực FDI, Thứ hai, cần đẩy nhanh việc thực hiện lộ trình giảm chi phí đầu tư và tiến tới chế độ một giá, áp dụng thống nhất cho đầu tư trong nước và đầu tư nước ngoài, Thứ ba, đổi mới và hoàn thiện chính sách tiền tệ, Thứ tư, giải quyết kịp thời những khó khăn vướng mắc về đất đai, giải phóng mặt bằng để đẩy nhanh tiến độ triển khai dự án. Tiếp đó, tác giả cũng nêu lên những hạn chế của đề tài, từ đó, tác giả có những gợi ý và hướng nghiên cứu tiếp theo.
---
TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TRONG NƯỚC
1.Báo cáo tổng hợp của Bộ Kế hoạch và Đầu tư tổ chức tại Hà Nội, ngày 06 tháng 08 năm2008(Nguồn: http://www.chinhphu.vn)
2.Nguyễn Bích Đạt (2004), Khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài -vị trí,
vai trò của nó trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam , Đề tài KH-CN cấp nhà nước KX01.05, Hà Nội
3.Bùi Thị Dung (2005), Đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Bình Dương - Thực
trạng và giải pháp, Luận văn thạc sĩ Kinh doanh và quản lý, Học viện Chính trị
quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.
4.Nguyễn Khánh Duy (6/2006), Triển vọng FDI vào Việt Nam trong bối cảnh
hội nhập 2006-2010, Tạp chí phát triển kinh tế.
5.Nguyễn Hồng Giáp (2002), Kinh tế du lịch, NXB Trẻ
6.Trọng Hà (5-9-2006), Thu hút đầu tư nước ngoài - những con số biết nói,
Tạp chí bất động sản nhà đất Việt Nam, Số 32
7.Phạm Văn Năng, Trần Hoàng Ngân, Sử Đình Thành (2002), Sử dụng các
công cụ tài chính để huy động vốn cho chiến lược phát triển kinh tế xã hội của
Việt Nam đến năm 2020, NXB Thống kê.
8.Võ Hồng Phúc - Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư (10/2009), Mở cửa cho các cơ hội đầu tư mới ở Việt Nam.
9.Quốc Hội (2005), Luật đầu tư, luật số 59/2005/QH11.
10.Hà Văn Siêu (2010), Điểm đột phá trong Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030
11.Nguyễn Hồng Sơn (6/2006), Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) -triển vọng
thế giới và thực tiễn Việt Nam, những vấn đề kinh tế th ế giới, Bộ Kế hoạch và
Đầu tư
12.Nguyễn Đình Tài (1997), Sử dụng các công cụ tài chính để huy động vốn cho đầu tư phát triến, NXB Tài chính, Hà Nội.
13.Nguyễn Huy Thám,(1999), Kinh nghiệm thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước
ngoài ở các nước ASEAN và vận dụng vào Việt Nam, Luận án tiến sĩ Kinh tế,
Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.
14.Phan Hữu Thắng (2005), Cục trưởng Cục Đầu tư nước ngoài, Bộ Kế hoạch và Đầu tư (http://vietbao.vn/Kinh-te/Thu-hut-FDI-tang-truong-
---
15.Sử Đình Thàn h, Vũ Thị Minh Hằng (2006), Nhập môn Tài chính - Tiền tệ,
NXB Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh.
16.Phan Minh Thành (2000), Thực trạng và giải pháp nhằm thu hút vốn đầu tư
trực tiếp nước ngoài trên địa bàn tỉnh Đồng Nai , Luận văn thạc sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh
17.Trần Ngọc Thơ - Nguyễn Ngọc Định (2005), Tài chính quốc tế, NXB
Thống kê.
18.Trần Văn Thọ - (09/2005) Đại học Waseda, Tokyo, Thời cơ mới cho FDI ở
Việt Nam, Thời báo kinh tế Sài Gòn
19.Thời báo Kinh tế Việt Nam (2006), Cần thu hút nhà đầu tư xuyên quốc gia. 20.Võ Thanh Thu, Nguyễn Thị Mỵ (2001), Kinh tế doanh nghiệp và phân tích
hoạt động kinh doanh, NXB Thống kê.
21.Võ Thanh Thu (2003), Nâng cao khả năng cạnh tranh của môi trường đầu tư nước ngoài trong bối cảnh hội nhập của Việt Nam, Tạp chí phát triển kinh tế, Trường đại học Kinh tế Tp. Hồ Chí Minh
22.Võ Thanh Thu, Nguyễn Thị Mỵ (2001), Kinh tế doanh nghiệp và phân tích
hoạt động kinh doanh, NXB Thống kê
23.http://vanban.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/hethongvanban?cla ss_id=1&mode=detail&document_id=29555
TÀI LIỆU NƯỚC NGOÀI
24.Akamatsu, Kaname (1962) A Historical Pattern of Economic Growth in Developing Countries, The Developing Economies, Preliminary Issue No. 1, pp. 3–25.
25.Muhammad Azam, Ling Lukman, 2010 Journal of Managerial Sciences, 2010 - qurtuba.edu.pk. Determinants of Foreign Direct Investment in India, Indonesia and Pakistan: A Quantiative Approach.
26.Dunning, John H. (1981), International Production and the Multinational Enterprise, London: George Allen and Unwin.
27.Dunning, John H. (2001) The Eclectic (OLI) Paradigm of International Production: Past, Present and Future, International Journal of the Economics of Business, Vol. 8, No. 2, pp. 173–190.
28.Hymer, Stephen H. (1960, published 1976), The International Operations of National Firms: a Study of Direct Foreign Investment, Cambridge, MA: MIT Press.
---
29.James P. Walsh và Jiangyan Yu, July / 2010, IMF working paper. Determinants of FDI: A sectoral and instuitional Approach
30.Rugman. A. M. (1987), The Firm-Specific Advantages of Canadian Multinationals, Journal of International Economics Studies, Vol. 2, No. 1, pp. 1–14.
31.Rojid Sawkut, Seetanah Boopen, Ramessur-Seenarain Taruna & Sannassee Vinesh, 2009, Business and Economics, 2009 - na-businesspress.com.
Determinants of FDI: Lessons from African Economies. 32.UNCTAD (2003), World Investment Report 2003.
33.Vernon, Raymond (1966) International Investment and International Trade in the Product Cycle, Quarterly Journal of Economics, Vol. 80, No. 2, pp. 190–207.
34.http://www.wto.org/English/news_e/pres96_e/pr057_e.htm.
35.http://unctad.org/en/Pages/DIAE/Foreign-Direct-Investment- %28FDI%29.aspx