Chuẩn bị nhận gà

Một phần của tài liệu so sánh ảnh hưởng của hai loại thức ăn hỗn hợp lên sinh trưởng và hệ số chuyển hóa thức ăn của gà thịt ross 308 (Trang 33)

Chuẩn bị máng gas

Trước khi gà về tới trại 30 phút, cả 2 bạt đều hạ xuống, chỉ có đầu quạt hút là để trống. Mở tất cả máng gas để đảm bảo sưởi ấm cho gà ngay từ phút đầu tiên nhập trại. Phải đảm bảo nhiệt độ trong ô úm đạt 350C bằng với nhiệt độ trong máy ấp. Khi gà con từ lò ấp về tới trại, nhanh chóng nhận gà và thả vào ô úm càng nhanh càng tốt để gà được sưởi ấm

Chuẩn bị đèn:

21 Hình 3.2: Gà con mới nhập về trại

Cách cho gà con ăn.

Sau 30 phút, gà con được sưởi ấm và ổn định thì cho gà con uống nước có pha acid lactictid, mỗi ngày gà được thay nước hai lần vào 8 giờ sáng và 16 giờ 30 chiều, cho gà uống nước khoảng 3 giờ rồi mới cho gà ăn. Mỗi ô úm có 12 máng uống 1 galon xếp thành 3 dãy và 16 máng ăn gà con xếp thành 4 dãy, ô úm thí nghiệm có 16 máng uống và 20 máng ăn gà con. Thức ăn được rải trực tiếp lên máng mỗi lần một năm tay, khi nào gà ăn hết thì rải tiếp để thức ăn luôn có mùi thơm hấp dẫn nhằm kích thích gà con ăn được nhiều và đầy đủ. Trong giai đoạn úm ,gà được cho ăn nhiều lần trong ngày và mỗi lần một ít thức ăn để kích thích gà ăn nhiều. Thường 3 giờ cho gà ăn lần. Những máng ăn còn thức ăn thì gom lại sau đó loại bỏ trấu, phân và trộn thức ăn mới rải cho gà ăn. Tất cả các máng được vệ sinh sạch sẽ trước khi rãi thức ăn mới. Rãi thức ăn đều tất cả khay để tất cả gà con ăn cùng lúc.

Cách quan sát gà xem đủ ấm hay nóng lạnh.

Thường xuyên kiểm tra nhiệt độ ô úm bằng cách xem máy đo nhiệt độ tự động có bộ cảm ứng đặt bên trong ô úm cho phù hợp. Nếu gà con nằm tập trung dưới máng gas nằm chồng lên nhau hoặc tập trung lại thành từng cụm chứng tỏ gà đang bị lạnh, ngược lại nếu gà con năm tránh xanh máng gas hai cánh mở rộng, ngước cổ lên há mỏ thở chứng tỏ gà đang bị nóng. Vì vậy, phải quan sát thường xuyên những biểu hiện của gà để tăng giảm nhiệt độ cho phù hợp nhất với gà bằng cách tăng giảm máng gas. Vào ban đem cần cho thêm 2 máy sưởi hoạt động để đảm bảo cung cấp đủ nhiệt cho gà.

22 Hình 3.3: Máy sưởi cung cấp nhiệt cho gà con Cách quản lý chăm sóc theo ngày tuổi.

Ngày đầu tiên gà về trại, mở tất cả máng gas và đèn suốt 24 giờ.

Gà 2 ngày tuổi, tiến hành mở rộng ô úm đồng thời nhập 2 ô úm thành 1 ô úm. Gà 3 ngày tuổi, mở rộng thêm ô úm lấy bớt máng ăn gà con ra thêm vào máng ăn gà lớnn xếp xen kẽ 1 dãy máng ăn gà lớn 1 dãy máng ăn gà con.

Gà 4 ngày tuổi, mở rộng thêm ô úm, lấy toàn bộ máng ăn gà nhỏ ra, cho ăn hoàn toàn bằng máng ăn gà lớn.

Gà 5 ngày tuổi, tiếp tục mở rộng ô úm. Lấy toàn bộ máng uống 1 gà lớn ra và hạ dãy máng uống tự động còn lại xuống.

Ở những ngày tiếp theo, thường xuyên mở rộng ô úm để gà con đủ diện tích chuồng thích hợp và được vận động thoải mái hơn do tốc độ phát triển của gà thịt rất nhanh.

23 Nhiệt độ

Bảng 3.5: Nhiệt độ úm gà của trại

Tuổi (ngày) Nhiệt độ úm (0C)

1 34 - 35 2 33 – 34 3 32 - 33 4 31 - 32 5 - 8 29 - 31 9 - 11 28 - 30 11 - 14 25 - 28 >14 24 - 26 3.2.2.3 Quy trình phòng bệnh

Mỗi ngày, tối tiến hành kiểm tra sức khỏe của đàng gà vào buổi sáng, nhặt xác gà chết, rửa máng uống cho gà.

24

3.2.2.4 Chương trình tiêm vaccine và thuốc cho gà thịt

Bảng 3.6: Chương trình tiêm vaccine cho gà ở trại

3.2.3 Các chỉ tiêu theo dõi

3.2.3.1 Tiêu tốn thức ăn

Cân ghi nhận lượng thức ăn cho ăn hằng ngày trong mỗi tuần, đến cuối mỗi tuần cân lượng thức ăn thừa. Tiêu tốn thức ăn hằng tuần được tính như sau :

3.2.3.2 Khối lượng

Vào cuối mỗi tuần cân khối lượng ngẫu nhiên 10% số gà trong mỗi ô chuồng bằng cân bàn nhỏ 3kg.

3.2.3.3 Tăng trọng

Ghi nhận khối lượng gà khi mới nhập về, dựa trên khối lượng thu thập được từ đó tính ra tăng trọng.

Tăng trọng = Trọng lượng gà cuối thí nghiệm – Trọng lượng gà đầu thí nghiệm Tổng lượng thức ăn cho ăn trong tuần (g)

Tổng số con x7 Tiêu tốn thức ăn qua các tuần tuổi = (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

25

3.2.3.4 Hệ số chuyển hóa thức ăn (HSCHTA)

3.2.5.5 Tỷ lệ hao hụt

3.2.5.6 Hiệu quả kinh tế

Do gà thí nghiệm được nuôi trong cùng điều kiện, nên ta có thể không chú ý dến các chi phí về chuồng trại, nhân công và chi phí điện nước. Nên khi so sánh hiệu quả kinh tế giữa 2 khẩu phần thức ăn thí nghiệm ta chỉ so sánh chi phí tiêu tốn thức ăn giữa 2 khẩu phần thức ăn thí nghiệm

3.2.6 Các chỉ tiêu phân tích

Các khẩu phần ăn của gà được tính phân tích các chỉ tiêu như vật chất khô (DM), prorein thô (CP), béo thô (EE), Xơ thô (CF), hàm lượng khoáng (Ash), theo quy trình chuản của AOAC (1984)

3.3 XỬ LÝ SỐ LIỆU

Số liệu thu thập tổng hợp được xử lý sơ bộ trên phân mềm Excel 2003. Sau đó tiến hành so sánh cặp theo phép thử 2 sample t-test bằng phần mềm Minitab 13.

Tiêu tốn thức ăn (kg)

(kg/tuần)

Tăng trọng ( kg) HSCHTA =

(kg thức ăn/kg tăng trọng)

Số con đầu kỳ -Số con cuối kỳ

Số con đầu kỳ

26

CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1 NHẬN XÉT CHUNG VỀ ĐÀN GÀ THÍ NGHIỆM

Nhìn chung toàn bộ gà thí nghiệm phát triển tốt trong suốt quá trình tiến hành thí nghiệm.

4.2 KẾT QUẢ CÁC CHỈ TIÊU THEO DÕI

4.2.1 Tiêu tốn thức ăn trung bình của các nghiệm thức

Tiêu tốn thức ăn qua các tuần tuổi được trình bày qua bảng 4.1 và biểu đồ 4.1 Bảng 4.1: Tiêu tốn thức ăn của gà thí nghiệm qua các tuần tuổi (g/con/ngày)

Ngày tuổi TAHHD TAHHB SEM P

Giai đoạn úm

1-7 17,85 17,50 0,17 0,24

8-14 43,75 44,1 0,44 0,62

15-21 83,2 79,7 0,79 0,05

Giai đoạn tăng trưởng

22-28 124,5 122,2 0,57 0,06

29-35 160,6 156 0,97 0,05

Giai đoạn vỗ béo (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

36-42 212,2 207,8 1,11 0,07 Toàn kì TN 107 104,6 0,46 0,04 0 50 100 150 200 250 1 - 7 8 - 14 15 - 21 22 - 28 29 - 35 36 - 42 Toàn kỳ TAHHD TAHHB - Biểu đồ 4.1: Tiêu tốn thức ăn của gà thí nghiệm qua các tuần tuổi

Gà ở giai đoạn 1 – 7 ngày tuổi: gà nuôi ở hai nghiệm thức có lượng thức ăn tiêu thụ là 17,85 g/con/ngày đối với TAHHD và TAHHB là 17,5 g/con/ngày và sự khác biệt này không có ý nghĩa thống kê ( P= 0,24).

Ngày tuổi

27

Ở giai đoạn 8 – 14 ngày tuổi: lượng thức ăn tiêu thụ là như nhau, của TAHHD là 43,75 g/con/ngày, TAHHB là 44,1 g/con/ngày ( P= 0,62).

Tuy nhiên sang giai đoạn 15-21 ngày tuổi: gà nuôi khẩu phần TAHHD lượng thức ăn cao hơn TAHHB, lượng thức ăn tiêu thụ lần lượt là 83,2 g/con/ngày79,7 g/con/ngày ( P= 0,05).

Ở giai đoạn 22 – 28 ngày tuổi: lượng thức ăn tiêu thụ của TAHHD cũng cao hơn 124,49 g/con/ngày so với TAHHB là 122,17 g/con/ngày( P=0,06).

Giai đoạn 29 – 35 ngày tuổi: lượng thức ăn tiêu thụ của TAHHD là 160,64 g/con/ngày, TAHHB là 156,32 g/con/ngày.

Gà giai đoạn 36 – 42 ngày tuổi: lượng thức ăn tiêu thụ của TAHHD là 212,25 g/con/ngày, TAHHB là 207,8 g/con/ngày.

Vì thế, tiêu tốn thức ăn toàn thí nghiệm của gà ở 2 khẩu phần khác nhau có ý nghĩa ( P=0,04) TAHHD, 2 lần lượt là 107,03 g/con/ngày và 104,6 g/con/ngày. Lượng thức ăn vào của gà phù hợp với tiêu chuẩn của gà Ross 308 (Aviagen, 2007), so với gà Cobb 500 thì tương đương nhau, ở giai đoạn vỗ béo từ 36 – 42 ngày tuổi lượng thức ăn tiêu thụ của gà Cobb 500 là 206,14 g/con/ngày so với TAHHD là 212,25 g/con/ngày, TAHHB là 207,8 g/con/ngày.

4.2.2. Trọng lượng trung bình qua các tuần tuổi của các nghiệm thức

Trọng lượng bình quân qua các tuần tuổi được trình bày qua bảng 4.2 và biểu đồ 4.2

Bảng 4.2: Trọng lượng bình quân của gà thí nghiệm qua các tuần tuổi (g/con)

Khối lượng, g/con TAHHD TAHHB SEM P

1 41,33 43,33 0,78 0,17 7 163,8 156,3 0,81 <0,01 14 430,7 420,0 2,53 0,1 21 884 833,3 3,50 0,01 28 1509 1425 2,93 <0,01 35 2008 1935 2,53 <0,01 42 2753 2626 14,44 0,03

28 0 500 1000 1500 2000 2500 3000 0 7 14 21 28 35 42 TAHHD TAHHB

Biểu đồ 4.2: Khối lượng bình quân của gà thí nghiệm qua các tuần tuổi. Gà lúc 0 ngày tuổi: khối lượng bình quân của gà ở TAHHD và TAHHB lần lượt là 41,33 g/con và 43,33 g/con. Sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê (P= 0,17). Điều này chứng tỏ đàn gà không có sự khác biệt về khối lượng bắt đầu thí nghiệm Tuy nhiên đến lúc 7 ngày tuổi: khối lượng bình quân của gà cho ăn 2 loại thức ăn có sự khác nhau ( P<0,01), TAHHD và TAHHB lần lượt là 163,8 g/con và 156,3 g/con.NT1 cao hơn NT2 (P<0,01).

Khi gà lúc 14 ngày tuổi: khối lượng bình quân của gà ở TAHHD là 430,7 g/con cao hơn TAHHB là 420 g/con,mặc dù khác biệt này không có ý nghĩa ( P= 0,1). Do lượng ăn vào của gà ở TAHHD cao hơn lượng ăn vào của gà ở TAHHB.

Khi gà được 21 ngày tuổi: khối lượng bình quân của gà ở TAHHD cao hơn TAHHB lần lượt là 884 g/con và 833,3 g/con (P= 0,01). Khối lượng bình quân gà nuôi bằng TAHHD đã vượt hơn khối lượng bình quân của gà theo tiêu chuẩn con giống Aviagen (2007) đề nghị là 842 g/con, còn TAHHB thì còn thấp hơn.

Khi gà 28 ngày tuổi: khối lượng lượng bình quân của gà ở 2 khẩu phần vẫn có sự khác biệt (P<0,01) gà nuôi bằng TAHHD có khối lượng cao hơn (1509 g/con TAHHB 1425 g/con).

Lúc 35 ngày tuổi khối lượng lượng bình quân của gà ở TAHHD và TAHHB lần lượt là 2008 g/con và 1935 g/con (P < 0,01).

Tốc độ lớn hơn vẫn được duy trì tính trên toàn kỳ thí nghiệm: khối lượng lượng bình quân của gà ở TAHHD vẫn cao hơn TAHHB lần lượt là 2753 g/con và 2626 g/con ( P=0.03). Khi so với khối lượng bình quân theo tiêu chuẩn giống gà

Ngày tuổi

29

Aviagen ( 2007) khối lượng của gà 42 ngày tuổi là 2652 g/con. Do đó, gà nuôi TAHHD cótăng trưởng cao hơn cả tiêu chuẩn của Aviagen.

Vì thế, khối lượng bình quân của gà nuôi bằng TAHHD đã đạt tiêu chuẩn của giống gà Ross 308 theo Aviagen (2007).Khối lượng bình quân của TAHHB

2626g/con cũng gần bằng so với tiêu chuẩn Aviagen (2007) đưa ra là 2652 g/con.

4.2.3 Tăng trọng tuyệt đối qua các tuần tuổi của các nghiệm thức

Tăng trọng tuyệt đối qua các tuần tuổi được trình bày qua bảng 4.3 và biểu đồ 4.3 Bảng 4.3: Tăng trọng tuyệt đối của gà thí nghiệm qua các tuần tuổi (g/con/tuần)

Ngày tuổi TAHHD TAHHB SEM P (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Giai đoạn úm

0 41,33 43,33 0,78 0,17

1-7 122,5 113,0 1,54 0,02

8-14 266,8 263,7 2,38 0,42

15-21 453,3 413,3 3,91 0,02

Giai đoạn tăng trưởng

22-28 625.3 591.3 2.57 0.01

29-35 499.1 510.1 2.77 0.11

Giai đoạn vỗ béo

36-42 744.9 691.2 15.98 0.14 Toàn kì 2712 2583 14.00 0.02 0 500 1000 1500 2000 2500 3000 0 1 - 7 8 - 14 15 - 21 22 - 28 29 - 35 36 - 42 Toàn kỳ TAHHD TAHHB

Bảng 4.3: Tăng trọng tuyệt đối của gà thí nghiệm qua các tuần tuổi

Trọng lượng tuyệt đối của gà con từ 1 – 7 ngày tuổi ở 2 khẩu phần khác nhau (P = 0,02), TAHHD là 122,5 g/con/tuần và TAHHB là 113 g/con/tuần do gà ở TAHHD

có lượng ăn vào nhiều hơn TAHHB

Ngày tuổi g/ con /t u ần

30

Tăng trọng tuyệt đối của gà từ 8 – 14 ngày tuổi ở TAHHD là 266,8 g/con/tuần cao hơn ở nghiệm thức 2 là 263,7 g/con/tuần (P = 0,42). Do trọng lượng bình quân của gà lúc 14 ngày tuổi khác biệt không ý nghĩa

Tương tự, gà từ 22 -28 ngày tuổi, 2 khẩu phần khác nhau có ý nghĩa (P = 0,01) ở TAHHD là 625,3 g/con/tuần cao hơn ở TAHHB là 591,3 g/con/tuần

Giai đoạn gà 29 – 35 ngày tuổi,TAHHD là 499,1 thấp hơn TAHHB 510,1 (P = 0,11). Ở giai đoạn này,số liệu đã cho thấy sự chững lại của gà thí nghiệm khi tăng trọng giảm.

Ở giai đoạn gà 36 – 42 ngày tuổi, ở TAHHD là 744,9 g/con/ngày cao hơn TAHHB

là 691,2 g/con/ngày ( P = 0,14)

Tăng trọng tuyệt đối toàn kỳ thí nghiệm của gà ở TAHHD là 2712 g/con/kỳ cao hơn TAHHB là 2583 g/con/kỳ.Nhưng sự khác biệt này là có ý nghĩa thống kê (P = 0,02) phù hợp với sự khác nhau về tiêu tốn thức ăn và trọng lượng bình quân.

4.2.4. Tăng trọng trung bình trên ngày của gà ở các nghiệm thức

Tăng trọng trung bình trên ngày của gà ở các nghiệm thức được biểu hiện qua bảng 4.4 và biểu đồ 4.4.

Bảng 4.4: Tăng trọng trung bình trên ngày của gà thí nghiệm (g/con/ngày)

TAHHD TAHHB SEM P

Giai đoạn úm

1-7 17,50 16,14 0,22 0,02

7-14 38,12 37,67 0,34 0,42

14-21 64,76 59,05 0,56 0,02

Giai đoạn tang trưởng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

21-28 89,33 84,48 0,37 0,01

28-35 71,30 72,87 0,40 0,11

Giai đoạn vỗ béo

35-42 106,4 98,7 2,28 0,14

31 0 20 40 60 80 100 120 1 - 7 8 - 14 15 - 21 22 - 28 29 - 35 36 - 42 Toàn kỳ TAHHD TAHHB

Biểu đồ 4.4: Tăng trọng trung bình trên ngày của gà thí nghiệm

Tăng trọng trung bình trên ngày của gà từ 1 – 7 ngày tuổi ở 2 khẩu phần có sự khác biệt (P = 0.02) nghiêm thức 1 là 17.5 g/con/ngày cao hơn nghiệm thức 2 là 16.14 g/con/ngày.

Tuy nhiên, gà từ 8 – 14 ngày tuổi thì tăng trọng trung bình trên ngày ở 2 khẩu phần không có ý nghĩa thống kê (P = 0.42) TAHHD, 2 lần lượt là 38.12 g/con/ngày và 37.67 g/con/ngày

Tăng trọng trung bình trên ngày của gà từ 15 – 21 ngày tuổi, ở 2 khẩu phần là khác nhau có ý nghĩa thống kê (P = 0.02). TAHHD là 64.76 g/con/ngày cao hơn TAHHB là 59.05

Giai đoạn gà từ 29 – 35 ngày tuổi, tăng trọng trung bình trên ngày ở TAHHD, TAHHB lần lượt là 71.3 g/con/ngày và 72.87 g/con/ngày ( P = 0.11).

Tăng trọng trung bình trên ngày của gà từ 36 – 42 ngày tuổi, ở TAHHD là 106.4 g/con/ngày cao hơn khẩu phàn 2 là 98.7 g/con/ngày (P = 0.14)

Toàn kì thí nghiệm tăng trọng bình quân trên ngày của gà ở TAHHD là 64.57 g/con/ngày cao hơn TAHHB là 61.48 g/con/ngày, có khác biệt (P = 0.02) phù hợp với sự khác nhau về tiêu tốn thức ăn và trọng lượng bình quân

4.2.5. Hệ số chuyển hóa thức ăn (HSCHTA) qua các tuần tuổi của các nghiệm thức nghiệm thức

Hệ số chuyển hóa thức ăn (HSCHTA) qua các tuần tuổi được trình bày qua bảng 4.5 và biểu đồ 4.5

Ngày tuổi

32

Bảng 4.5: Hệ số chuyển hóa thức ăn (HSCHTA) qua các tuần tuổi của gà thí nghiệm (kg thức ăn/ kg tăng trọng )

TAHHD TAHHB SEM P

Giai đoạn úm

1 - 7 1,02 1,08 0,02 0,12

8 - 14 1,14 1,17 0,01 0,34

15 - 21 1,29 1,35 0,01 <0,01

Giai đoạn tăng trưởng

22 - 28 1,39 1,45 0,01 0,05

29 - 35 2,25 2,15 0,03 0,09

Giai đoạn vỗ béo

36 - 42 2,00 2,11 0,04 0,2

Toàn kỳ 1.66 1.70 0.01 0.06

Biểu đồ 4.5: Hệ số chuyển hóa thức ăn của gà thí nghiệm qua các tuần tuổi

Giai đoạn úm 1 – 7 ngày tuổi, hệ số chuyển hóa thức ăn của gà ở TAHHD, TAHHB lần lượt là 1,02 và 1,08 (P = 0,12) do trọng lượng gà và tiêu tốn thức ăn khác biệt không ý nghĩa. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Gà ở 8 – 14 ngày tuổi, hệ số chuyển hóa thức ăn của gà ở TAHHD là 1,14 thấp hơn TAHHB là 1,17 (P = 0,34). Tuy nhiên HSCHTA của gà ở 2 khẩu phần vẫn

Một phần của tài liệu so sánh ảnh hưởng của hai loại thức ăn hỗn hợp lên sinh trưởng và hệ số chuyển hóa thức ăn của gà thịt ross 308 (Trang 33)