ViệtNam được nhặn định là một trong những nước hay bị thiên tại nhất trên thế giới với 7 0 % dân số có nguy cơ bị ảnh hưởng bởi thiên tai, đ ặc biệt là

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển thị trường bảo hiểm Việt Nam trước các cam kết về dịch vụ bảo hiểm trong quá trình hội nhập (Trang 60 - 62)

- Cung cấp sản phẩm bảo hiểm bắt buộc bao gồm trách nhiệm đối với bên thứ ba của chủ xe cơ giới, bảo hiểm xây lắp, bảo hiếm dầu khí, bảo hiểm cho các

ViệtNam được nhặn định là một trong những nước hay bị thiên tại nhất trên thế giới với 7 0 % dân số có nguy cơ bị ảnh hưởng bởi thiên tai, đ ặc biệt là

thúy tai. Trung bình mỗi năm, có hơn một triệu người cần được cứu trợ khẩn cấp do thiên tai. Nhiều người trong số họ vởa mới thoát khỏi cảnh nghèo,

vai trò khắc phục hậu quả thiên tai do n h i ề u nguyên nhân khác nhau vẫn c h ủ

y ế u thuộc về phía nhà nước.

M ộ t loại r ủ i r o thiên tai khác c ũ n g chưa được người dân quan tâm n h i ề u

đế n là r ủ i r o động đất. V i ệ t N a m t ừ lâu vẫn được x e m là m ộ t nước tương đố i an toàn về động đất. Vì l ẽ đó, động đất được x e m là m ộ t r ủ i r o phụ, được các công t y chấp nhận bảo h i ể m theo mữc phụ phí, nói chung là không cao.

N h ư n g theo các chuyên g i a bảo h i ể m thì trong thời gian t ớ i , n h u cầu bảo h i ể m cho các thảm hoa thiên nhiên gây ra sẽ tăng lên, b ở i nhận thữc của người dàn về n h u cầu cần phải bảo h i ể m cho các r ủ i r o thiên t a i đang có những chuyển b i ế n tích cực. Nguyên nhân một phần là do thiệt hại trong hai cơn bão vừa qua đã vượt quá sữc tưởng tượng của người dân, đặc biệt là người dân vùng biển. Ngoài ra N h à nước c ũ n g c h ủ trương h ỗ t r ợ m ộ t phẩn phí bảo h i ể m cho người tham gia bảo h i ể m cho thiên t a i , đặc biệt là những h ộ nghèo, h ộ chính sách. Bên cạnh đó, sau m ộ t số những cơn chấn động địa chất h ố i n ă m 2005 tình hình bảo h i ế m động đất ở V i ệ t N a m đã có n h i ề u chuyển b i ế n đáng

kế, có thể trong thời gian t ớ i sẽ phát triển lên thành loại hình bảo h i ể m chính ở m ộ t số địa phương.

3. L u ồ n g vốn đầu tư nước ngoài càng lớn

3.1. Việt Nam buộc phải mở cửa thị trường

L i f e Insurance International- m ộ t tạp chí uy tín về bảo h i ể m của H o a Kỳ- m ớ i đáy đã có bài v i ế t nhận định về cơ h ộ i dành cho các công t y bảo h i ể m nước ngoài tại V i ệ t Nam. Thị trường bảo h i ể m của V i ệ t N a m được m ở cửa t ừ n ă m 1996 và doanh nghiệp bảo h i ể m nước ngoài có t h ể hoạt động t ạ i thị trường này t ừ thời điểm đó, tuy nhiên, chủ y ế u dưới dạng liên doanh v ớ i m ộ t đối tác trong nước.

T u y nhiên cho đến nay, k h i hiệp định Thương m ạ i V i ệ t M ỹ đã chính thữc có h i ệ u lực được gần 5 n ă m và l ộ trình thực h i ệ n các cam k ế t c ũ n g đang dần

k ế t thúc, hơn t h ế nữa cánh cửa W T O đã thực sự m ở cho V i ệ t N a m thì cơ h ộ i để các nhà bảo h i ể m nước ngoài t i ế p cận thị trường bảo h i ể m V i ệ t N a m c ũ n g

theo đó tăng lên. Sau khi Việt Nam gia nhập WTO, các doanh nghiệp bảo hiểm nước ngoài sẽ được phép thành lập doanh nghiệp 1 0 0 % vốn nước ngoài

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển thị trường bảo hiểm Việt Nam trước các cam kết về dịch vụ bảo hiểm trong quá trình hội nhập (Trang 60 - 62)