Một trong những khiếm khuyết còn tồn tứi trên thị trường bảo hiểm Việt Nam Một thực tế là doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam đang nhường sân thị trư ờng

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển thị trường bảo hiểm Việt Nam trước các cam kết về dịch vụ bảo hiểm trong quá trình hội nhập (Trang 37 - 39)

- Cung cấp sản phẩm bảo hiểm bắt buộc bao gồm trách nhiệm đối với bên thứ ba của chủ xe cơ giới, bảo hiểm xây lắp, bảo hiếm dầu khí, bảo hiểm cho các

một trong những khiếm khuyết còn tồn tứi trên thị trường bảo hiểm Việt Nam Một thực tế là doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam đang nhường sân thị trư ờng

7

Thời báo kinh tế Việt Nam, www.vneconumv.com-vu. cập nhật ngày 10/8/2006

bảo hiểm hàng hoa xuất nhập khẩu cho các doanh nghiệp bảo hiểm nước ngoài ngay trẽn chính sân nhà.

Lịch sử bảo hiểm hàng hoa xuất nhập khẩu của Việt Nam đã có từ lâu.Tuy nhiên cho đến nay hoạt động bảo hiểm hàng hoa cho hàng hoa X N K do các công ty bảo hiểm hàng hoa tiến hành vẫn còn ở mức quá khiêm tổn, tổc độ tăng trưởng không cao, có giai đoạn còn theo chiều hướng giảm xuổng. Tính đến cuổi năm 2000, các nhà bảo h i ế m Việt Nam mới chỉ bảo hiểm được 4,7% k i m ngạch hàng xuất khẩu và 23,26% k i m ngạch hàng nhập khẩu8. Đế n năm 2005, tổng giá trị bảo hiểm hàng hoa xuất nhập khẩu đã tăng 2 7 % so với năm trước, phí bảo h i ế m toàn ngành đạt 20 triệu USD- tăng 8 % so với năm 2004. Tuy vậy, cấc công ty bảo hiểm trong nước cũng chi bảo hiểm được khoảng 2 6 - 2 8 % giá trị hàng nhập khẩu và khoảng 4-5% giá trị hàng xuất khẩu9. Cạnh tranh bằng việc hạ phí, mở rộng điều kiện bảo hiểm để giành khách hàng vẫn còn khá phổ biến.

Thực trạng trên là do một sổ nguyên nhân sau:

Thứ nhất: Hoạt động X N K của nước ta chủ yếu áp dụng phương thức xuất khẩu theo điểu kiện giao hàng FOB và nhập khẩu theo điều kiện CIF. V ớ i các phương thức X N K như trên đã hạn c h ế khả năng ký kết hợp đổng bảo hiểm của các công ty bảo hiểm Việt Nam. Theo điều kiện FOB, người mua chịu m ọ i phí tổn và đảm bảo an toàn cho tài sản của mình, bên nhập khẩu sẽ mua bảo hiểm, đồng thời có nghĩa vụ thuê tàu và trả cước phí vận chuyển.

Thứ hai: Nàng lực hoạt động của đại đa sổ các doanh nghiệp bảo hiểm

Việt Nam vẫn còn hạn chế, chưa mang tầm quổc tế, vổn kinh doanh còn nhỏ. T h ê m vào đó, trình độ cán bộ làm công tác bảo hiểm còn bất cập so với đòi hỏi của thị trường, còn non y ế u so với mặt bằng chung của t h ế giới. Theo đánh giá khách quan, các nhà X N K của nước ngoài chưa thực sự yên tâm khi mua bảo hiểm của Việt Nam và điều này làm giảm sức thuyết phục k h i các nhà

* Nguón: Nguyễn Hữu Hiếu-Báo hiếm hàng hoa xuất nhập kháu của Việt Nam trong bổi cánh hội nhập KTQT-Tdng cóng ly Báo H i ế m Việt Nam

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển thị trường bảo hiểm Việt Nam trước các cam kết về dịch vụ bảo hiểm trong quá trình hội nhập (Trang 37 - 39)