Về chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuơi, cơ cấu nền kinh tế: Hiện nay cĩ tình trạng nơng dân rất linh hoạt trong việc tự chuyển đổi cây trồng, vật nuơi cĩ giá trị cao để tự cứu mình, nhưng cấp huyện, cấp tỉnh chạy theo nơng dân cịn Trung ương thì bị bỏ lại ở sau khá xa, hỗ trợ khơng hiệu quả, khơng lâu dài, bền vững. Quảng Bình cho rằng việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuơi cịn nhiều lúng túng và bị động, chủ yếu là tự phát nên thường dẫn đến sự mất cân đối giữa sản xuất và thị trường tiêu thụ, giữa vùng nguyên liệu và khả năng chế biến của các nhà máy, do đĩ đã nhiều năm xảy ra tình trạng người nơng dân phải tự phá bỏ cây này, con này để chuyển sang trồng cây khác và nuơi con khác gây nên thiệt hại to lớn đối với người nơng dân và sự bế tắc, thua lỗ của các nhà máy chế biến, rõ nhất là mía đường, cà phê, cao su.Cần tăng cường vai trị cung cấp thơng tin, dự báo về nhu cầu thị trường quốc tế để nơng dân cĩ hướng sản xuất thích hợp tạo ra sản phẩm cĩ sức cạnh tranh trên thị trường.
Tuyên Quang và Lai Châu nêu vấn đề người dân khơng thấy cĩ thu nhập đáng kể từ việc giữ rừng, chăm sĩc rừng. Mức khốn khoanh nuơi rừng bảo hộ ở mức 50 nghìn đồng/ha khơng đủ khuyến khích; việc trồng rừng bán làm nguyên liệu giấy cũng bấp bênh do cơ chế thu mua khơng ổn định, giá cả thấp, thiếu mối liên kết giữa người sản xuất, chế biến cơng nghiệp và lưu thơng tiêu thụ sản phẩm.
Về tổ chức kinh doanh ở nơng thơn, An Giang đề xuất tổng kết các mơ hình Hợp tác xã theo quy mơ phát triển và cĩ chính sách ưu đãi về tín dụng, thuế đối với các hợp tác xã loại này, phát triển loại hình Hợp tác xã tín dụng thương mại nơng thơn và nghiên cứu củng cố lại hệ thống thương nghiệp quốc doanh ở nơng thơn.