Điều kiện tự nhiờn

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG và TÌNH HÌNH QUẢN lý môi TRƯỜNG nước lưu vực SÔNG NHUỆ đáy đoạn CHẢY QUA địa PHẬN hà nội (Trang 27 - 37)

PHẦN IV KẾT QUẢ NGHIấN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1.1. Điều kiện tự nhiờn

4.1.1.1. Vị trớ địa lý

Lưu vực sụng Nhuệ - Đỏy là một trong những LVS lớn của nước ta, cú vị trớ địa lớ đặc biệt: đa dạng và phong phỳ về cỏc hệ sinh thỏi và tài nguyờn; đúng vai trũ đặc biệt quan trọng trong nền kinh tế của cả nước núi chung, của vựng đồng bằng sụng Hồng núi riờng. Lưu vực nằm ở hữu ngạn sụng Hồng với diện tớch tự nhiờn 7.665 km2 ; gồm một phần Thủ đụ Hà Nội, 3 thành phố, 44 quận, huyện và hơn 990 xó, phường; với dõn số năm 2009 là 10,77 triệu người. Lưu vực cú tọa độ địa lý từ 200 -21020’ vĩ độ Bắc và 1050 – 106030’ kinh độ Đụng; chảy qua 5 tỉnh, thành phố gồm: Hà Nội, Hà Nam, Nam Định, Ninh Bỡnh, Hũa Bỡnh.

LVS Nhuệ - Đỏy đoạn chảy qua địa phận Hà Nội bao gồm: huyện Từ Liờm, huyện Thanh Trỡ và khu vực nội thành bờn hữu ngạn sụng Hồng với diện tớch 1.631 km2 (thuộc Hà Nội cũ); quận Hà Đụng, thị xó Sơn Tõy, huyện Thạch Thất, huyện Quốc Oai, huyện Phỳc Thọ, huyện Đan Phượng, huyện Hoài Đức, huyện Thường Tớn, huyện Phỳ Xuyờn, huyện Thanh Oai, huyện Ứng Hũa, huyện Chương Mỹ, huyện Mỹ Đức với diện tớch 1.768,3 km2 (thuộc tỉnh Hà Tõy cũ); với dõn số tớnh đến 0h ngày 1/4/2009 là 6.448.837 người (chiếm 7,51% dõn số cả nước).

Lưu vực được giới hạn như sau:

Phớa Bắc và phớa Đụng được bao bởi đờ sụng Hồng kể từ ngó ba Trung Hà tới cửa Ba Lạt với chiều dài khoảng 242 km.

Phớa Tõy Bắc giỏp sụng Đà từ Ngũi Lỏt tới Trung Hà với chiều dài khoảng 33 km.

Phớa Tõy và Tõy Nam là đường phõn lưu giữa lưu vực sụng Hồng và lưu vực sụng Mó bởi dóy nỳi Ba Vỡ, Cỳc Phương - Tam Điệp, kết thỳc tại nỳi Mai An Tiờm (nơi cú sụng Tống gặp sụng Cầu Hội) và tiếp theo là sụng Càn dài 10 km rồi đổ ra biển tại cửa Càn.

Phớa Đụng và Đụng Nam là biển Đụng cú chiều dài khoảng 95 km từ cửa Ba Lạt tới cửa Càn.

4.1.1.2. Địa hỡnh, địa chất khoỏng sản

Nằm trải dài theo phương vĩ tuyến từ Hà Tõy cũ đến Nam Định lại chịu ảnh hưởng của nhiều đới cấu trỳc địa chất khỏc nhau khiến cho địa hỡnh khu vực nghiờn cứu cú sự phõn húa tương phản thể hiện rừ nột theo hướng Tõy - Đụng và hướng Bắc - Nam. Xột về mặt cấu trỳc ngang đi từ Tõy sang Đụng cú thể chia địa hỡnh khu vực nghiờn cứu thành cỏc vựng chớnh như sau: vựng nỳi, vựng đồng bằng và cửa sụng ven biển.

Địa hỡnh trong phạm vi LVS Nhuệ - Đỏy khỏ đa dạng về nguồn gốc cũng như về hỡnh thỏi. Tổng hợp kết quả nghiờn cứu trờn lưu vực đó xỏc định được 39 dạng địa hỡnh thuộc 5 nhúm nguồn gốc cú tuổi khỏc nhau.

Cỏc khoỏng sản trong khu vực được thành tạo trong quỏ trỡnh mỏcma, pecmatit, nhiệt dịch, trầm tớch, biến chất, phong húa và sa khoỏng hiện đại; trong đú nhúm nguồn gốc ngoại sinh (trầm tớch, phong húa) đúng vai trũ chủ yếu. Kết quả thống kờ theo cỏc tài liệu nghiờn cứu đó thu thập được cho thấy: trong trờn toàn bộ lưu vực cú 98 mỏ và điểm mỏ khoỏng sản cỏc loại với 4 nhúm khoỏng sản chớnh là :

 Nhúm khoỏng sản nhiờn liệu (than đỏ, than bựn): gồm 10 mỏ và điểm quặng, chiếm 9,8%.

 Nhúm khoỏng sản kim loại (sắt, vàng): gồm 7 điểm quặng, chiếm 6,86%.

 Nhúm khoỏng sản khụng kim loại: gồm 80 mỏ và điểm quặng, chiếm số lượng lớn (78,4%) và cú giỏ trị sử dụng cao trong vựng nghiờn cứu. Chỳng bao gồm cỏc lợi nguyờn liệu cụng nghiệp, xi măng và vật liệu xõy dựng.

 Nhúm nước khoỏng - nước núng: trong khu vực nghiờn cứu mới chỉ phỏt hiện và đang kớ được 01 điểm mỏ nước khoỏng Kim Bụi chiếm 0,98%. Mỏ đó được Sở Địa chất Đụng Dương phỏt hiện từ những năm đầu của thế kỷ 20.

4.1.1.3. Đặc điểm khớ hậu, thủy văn a, Đặc điểm khớ hậu

Lưu vực sụng Nhuệ - Đỏy cú nền khớ hậu mang đầy đủ những thuộc tớnh cơ bản của khớ hậu miền Bắc Việt Nam đú là nhiệt đới giú mựa núng ẩm, mựa đụng khỏ lạnh và ớt mưa, mựa hố nắng núng nhiều mưa tạo nờn bởi tỏc động qua lại của cỏc yếu tố: bức xạ mặt trời, địa hỡnh, cỏc khối khụng khớ luõn phiờn khống chế.

- Chế độ nắng:

Khu vực nghiờn cứu nằm trong miền khớ hậu nhiệt đới giú mựa, với lượng bức xạ tổng cộng trung bỡnh năm khoảng 105 - 120 kcal/cm2 và cú số giờ nắng thuộc loại trung bỡnh, đạt khoảng 1600 - 1750 giờ/năm, trong đú thỏng VII cú số giờ nắng nhiều nhất đạt 200 - 230 giờ/thỏng và thỏng II, III cú số giờ nắng ớt nhất khoảng 25 - 45 giờ/thỏng. Chế độ nắng cũng giống như chế độ nhiệt, nú ảnh hưởng đến tốc độ và dạng phõn hủy cỏc hợp chất hữu cơ và nồng độ oxy hũa tan trong nước.

- Chế độ nhiệt:

Chế độ nhiệt phõn húa rừ rệt theo đai cao trong khu vực nghiờn cứu. Nhiệt độ trung bỡnh năm ở vựng thấp đạt từ 25 - 270C, ở vựng đồi nỳi phớa Tõy và Tõy Bắc nhiệt độ trung bỡnh năm xấp xỉ 240C. Mựa đụng nhiệt độ trung bỡnh ở vựng cao giảm xuống cũn 16 - 190C, mựa hố trung bỡnh khoảng 220C; cũn ở vựng thấp mựa đụng nhiệt độ trung bỡnh 18 - 200C, mựa hố từ 27 - 300C. Trong trường hợp cực đoan, nhiệt độ tối cao cú thể lờn tới 400C, và nhiệt độ tối thấp cú thể xuống

tới dưới 00C. Chế độ nhiệt của nước phụ thuộc vào chế độ nhiệt của khụng khớ đó ảnh hưởng đến cỏc quỏ trỡnh húa lý xảy ra trong nước , nú ảnh hưởng đến đời sống cỏc vi sinh vật và vi khuẩn sống trong nước.

- Chế độ giú:

Mựa đụng giú cú hướng thịnh hành là Đụng Bắc, tần suất đạt 60 - 70%. Một số nơi do ảnh hưởng của địa hỡnh, hướng giú đổi thành Tõy Bắc và Bắc, tần suất đạt 25 - 40%. Mựa hố cỏc thỏng V, VI, VII hướng giú ổn định, thịnh hành là Đụng và Đụng Nam, tần suất đạt 60 - 70%. Thỏng VIII hướng giú phõn tỏn, hướng thịnh hành nhất cũng chỉ đạt tần suất 20 - 25%. Cỏc thỏng chuyển tiếp hướng giú khụng ổn định, tần suất mỗi hướng thay đổi trung bỡnh từ 10 - 15%.

- Chế độ mưa ẩm:

Do địa hỡnh khu vực nghiờn cứu đa dạng và phức tạp nờn lượng mưa cũng biến đổi khụng đều theo khụng gian. Phần hữu ngạn của lưu vực cú mưa khỏ lớn (X > 1800 mm), nhất là vựng đồi nỳi phớa Tõy (X > 2000 mm). Trung tõm mưa lớn nhất ở thượng nguồn sụng Tớch thuộc nỳi Ba Vỡ (X = 2200 - 2400 mm). Phần tả ngạn lưu vực, lượng mưa tương đối nhỏ (X = 1500 - 1800 mm), nhỏ nhất ở thượng nguồn sụng Đỏy, sụng Nhuệ (X = 1500 mm), và lại tăng dần ra phớa biển (X = 1800 - 2000 mm).

Mựa mưa trựng với thời lỳ mựa hố, từ thỏng V - X, lượng mưa chiếm 80 - 85% tổng lượng mưa năm, đạt từ 1200 - 1800 mm với số ngày mưa vào khoảng 60 - 70 ngày.

Lượng mưa cỏc thỏng mựa khụ đều dưới 100 mm/thỏng, trong đú thỏng XII, I, II, III dưới 50 mm/thỏng. Trong thời kỳ này, dũng chảy nhỏ, chủ yếu phụ thuộc vào thời gian mở cống Liờn Mạc.

b, Đặc điểm thủy văn

b1, Mạng lưới sụng ngũi trong lưu vực sụng Nhuệ - Đỏy trờn địa phận Hà Nội - Sụng Đỏy:

Sụng Đỏy nguyờn là một phõn lưu lớn đầu tiờn ở hữu ngạn sụng Hồng, dài 237 km, bắt đầu từ cửa Hỏt Mụn chảy theo hướng Đụng Bắc - Tõy Nam và đổ ra biển tại cửa Đỏy. Nhưng đến năm 1937, sau khi xõy dựng xong đập Đỏy nước sụng Hồng khụng thường xuyờn vào sụng Đỏy qua cửa đập Đỏy trừ những năm phõn lũ, vỡ vậy phần đầu nguồn sụng (từ 0 km đến Ba Thỏ dài 71 km) sụng Đỏy coi như đoạn sụng chết. Hiện tượng bồi lắng và nhõn dõn lấn đất canh tỏc cản trở việc thoỏt lũ mựa mưa. Lượng nước để nuụi sụng Đỏy chủ yếu là do cỏc sụng nhỏnh, quan trọng nhất là sụng Tớch, sụng Bụi, sụng Đào Nam Định, sụng Nhuệ. Sụng chảy theo hướng TB - ĐN.

Hiện nay, sụng Đỏy đó bị xõm nhập mặn ở vựng hạ du. Phần thượng và trung lưu cũng đó bị ụ nhiễm do nguồn thải ở vựng dõn cư tập trung, khu cụng nghiệp của cỏc tỉnh Hà Nam, Nam Định, Ninh Bỡnh và Hà Nội, đặc biệt là ỳng, lụt ở vựng trũng Nam Định, Ninh Bỡnh gõy ụ nhiễm mụi trường núi chung và mụi trường nước núi riờng.

- Sụng Nhuệ:

Sụng Nhuệ dài 74 km, lấy nước từ sụng Hồng qua cống Liờn Mạc để tưới cho hệ thống thủy nụng Đan Hoài. Sụng Nhuệ cũn tiờu nước cho thành phố Hà Nội, quận Hà Đụng và chảy vào sụng Đỏy tại thị xó Phủ Lý. Sụng Nhuệ cú diện tớch lưu vực 1.070 km2, chiếm 13,95% trong tổng diện tớch lưu vực. Nước sụng Tụ Lịch thường xuyờn xả vào sụng Nhuệ với lưu lượng trung bỡnh từ 11 - 17 m3/s, lưu lượng cực đại đạt 30 m3/s.

- Những con sụng thoỏt nước chớnh của Hà Nội:

+ Sụng Tụ Lịch: dài 14,6 km, rộngtrung bỡnh 40 - 45 m, sõu 3 - 4 m, bắt đầu từ cống Bưởi chảy qua địa phận Từ Liờm, Thanh Trỡ qua đập Thanh Liệt và

đổ vào sụng Nhuệ. Đoạn cuối sụng Tụ Lịch tiếp nhận nước của sụng Lừ, sụng Kim Ngưu và đảm nhận tiờu thoỏt toàn bộ nước thải của thành phố.

+ Sụng Sột: dài 5,9 km, sộng 10 - 30 m, sõu 3 - 4 m, bắt nguồn từ cống Bà Triệu, hồ Bảy Mẫu rồi đổ ra sụng Kim Ngưu ở Giỏp Nhị.

+ Sụng Kim Ngưu: dài 11,8 km, rộng 20 - 30 m, sõu 3 - 4 m, bắt nguồn từ điểm xả cống Lũ Đỳc, tiếp nhận nước của sụng Sột tại Giỏp Nhị và hợp lưu với sụng Tụ Lịch tại Thanh Liệt.

+ Sụng Lừ (sụng Nam Đồng): dài 5,6 km, rộng trung bỡnh 30 m, sõu 2 - 3 m, nhận nước thải, nước mưa từ cỏc cống Trịnh Hoài Đức, cống Trắng (Khõm Thiờn) chảy qua Trung Tự về đường Trường Chinh và đổ ra sụng Tụ Lịch.

- Sụng Tớch:

Bắt nguồn từ nỳi Tản Viờn thuộc dóy nỳi Ba Vỡ theo hướng Tõy Bắc - Đụng Nam cú chiều dài 110 km đổ vào sụng Đỏy tại Ba Thỏ. Diện tớch lưu vực 1330 km2, phần phớa bờ phải 910 km2, phần phớa bờ trỏi 390 km2. Lưu vực dài 75,5 km, rộng 17,6 km, độ cao trung bỡnh lưu vực 92 m, độ dốc trung bỡnh lưu vực 5,8%, mật độ lưới sụng 0,66 km/km2. Sụng Tớch chảy qua nhiều vựng đồi, đất cứng sức xúi yếu. Tuy độ dốc của lũng sụng Tớch khụng lớn nhưng độ dốc của cỏc sụng nhỏnh khỏ lớn, trung bỡnh 10 - 20 m/km, cú suối tới 30 m/km.

b2, Chế độ thủy văn

Cũng như chế độ mưa ẩm, dũng chảy phõn bố trờn lưu vực cũng khụng đều, dũng chảy lớn nhất là ở nỳi Ba Vỡ, phần hữu ngạn lưu vực cú dũng chảy lớn hơn phần tả ngạn. Dũng chảy mựa lũ từ thỏng 6 - 10 cũng chiếm 70 - 80% lượng dũng chảy năm, thỏng 9 là thỏng cú dũng chảy trung bỡnh thỏng lớn nhất chiếm khoảng 20 - 30% lượng dũng chảy năm và lũ lớn nhất năm của sụng Đỏy cũng thường xuyờn xảy ra vào thỏng 9.

Do độ dốc dũng sụng và cường độ mưa lớn ở vựng thượng lưu vực nờn lũ ở cỏc sụng suối vựa và nhỏ lờn xuống rất nhanh với cường suất lũ lờn lớn nhất cú thể tới 2 m/h (tại trạm Hưng Thi 2,28 m/h). Biờn độ lũ cú thể 9 - 10 m và tốc độ

dũng chảy lớn nhất cú thể > 4 m/s (trạm Lõm Sơn Vmax = 4,37 m/s, trạm Hưng Thi Vmax = 3,49 m/s). Thời gian kộo dài một trận lũ chỉ từ 1 - 3 ngày.

Sụng Đỏy cú vị trớ rất quan trọng, trước đõy nú vừa là đường thoỏt nước chớnh của sụng Hồng, vừa là đường tiờu nước của bản thõn LVS Đỏy. Trờn dũng chớnh sụng Đỏy ở trung và hạ lưu cú cỏc chi lưu là sụng Nhuệ, sụng Chõu, sụng Đào Nam Định. Chế độ dũng chảy sụng Đỏy khụng những chịu ảnh hưởng của cỏc yếu tố mặt đệm trong lưu vực, cỏc yếu tố khớ hậu (trước hết là mưa) mà cũn phụ thuộc vào chế độ nước sụng Hồng và chế độ thủy triều vịnh Bắc Bộ. Vỡ thế mà chế độ dũng chảy sụng Đỏy rất phức tạp và cú sự khỏc nhau nhất định giữa cỏc đoạn sụng. Do địa hỡnh lũng dẫn ở một số đoạn bị thu hẹp (như eo Tõn Lang), và sự lấn chiếm lũng sụng, bói sụng làm cản trở thoỏt lũ, them vào đú là nước vật từ sụng Đào Nam Định do sụng Hồng chảy sang và nhất là khi lũ gặp triều cường thỡ lũ rỳt rất chậm, kộo dài trong nhiều ngày gõy ỳng ngập ở cỏc vựng trũng, ảnh hưởng xấu đến nước sinh hoạt và mụi trường sống của nhõn dõn vựng ỳng ngập.

c, Thủy triều

Chế độ triều ở vịnh Bắc Bộ núi chung là chế độ nhật triều đếu, biờn độ giảm dần từ Bắc xuống Nam, đến cửa Đỏy biờn độ chỉ cũn từ 2 - 3 m.

Vai trũ thủy triều cường hay triều kộm ảnh hưởng đến thỏo lũ hay tiờu ỳng thường chỉ hạn chế trong phạm vi đoạn sụng gần biển. Tuy vậy cũng cần thấy rằng vai trũ cảu bóo gõy ra mưa to, giú lớn, làm dõng mực nước biển gặp lũ đặc biệt lớn chớnh là điều khỏ bất lợi gõy ỳng ngập trầm trọng và kộo dài nhiều ngày rất khú tiờu thoỏt nước cho vựng đồng bằng.

4.1.1.4. Đất

Theo phõn loại phỏt sinh học trờn bản đồ đất tỷ lệ 1/250.000 và sự chuyển đổi tương đương sang phõn loại của FAO - UNESCO, trong lưu vực đó phỏt sinh một lớp phủ thổ nhưỡng gồm 2 tổ hợp đất và 25 đơn vị đất, 1 đơn vị nỳi đỏ trọc

và hỡnh thành cỏc nhúm đất chớnh như sau: nhúm đất mặn, nhúm đất phự sa, nhúm đất xỏm, nhúm đất vàng đỏ, nhúm đất xúi mũn trơ sỏi đỏ.

4.1.2. Đặc điểm kinh tế - xó hội

4.1.2.1. Dõn số

Theo kết quả Tổng điều tra Dõn số năm 2009, ở thời điểm 0h ngày 1/4/2009, dõn số Hà Nội cú 6.448.837 người, chiếm 7,51% dõn số cả nước, xếp thứ 2 về số dõn sau thành phố Hồ Chớ Minh. Tốc độ tăng dõn số bỡnh quõn mỗi năm là 2,11% (mức tăng này cao hơn mức tăng bỡnh quõn của cả nước (1,2%), cao hơn hai lần mức tăng của vựng đồng bằng sụng Hồng). Ước tớnh dõn số trung bỡnh năm 2010 toàn thành phố cú 6.611,7 ngàn người tăng 2,1% so với năm 2009, trong đú nam cú 3.248,6 ngàn người chiếm 49,13%, nữ cú 3.363,1 ngàn người chiếm 50,87%. Tỷ suất sinh thụ ước tớnh năm 2010 là 16,75‰ giảm so với năm 2009 (17,15‰) là 0,04‰.

Mật độ dõn số chung của Hà Nội là 1.926 người/km2 (cao hơn 7,4 lần mật độ dõn số cả nước 256 người/km2) và phõn bố khụng đồng đều giữa cỏc quận, huyện, thị xó. Nơi cú mật độ dõn số cao nhất là quận Đống Đa 36.550 người/km2, quận Hai Bà Trưng 29.368 người/km2; nơi cú mật độ dõn số thấp nhất là huyện Ba Vỡ 576 người/km2.

4.1.2.2. Đụ thị húa

Dõn số Hà Nội sống ở khu vực thành thị cú 2.632.087 người và ở khu vực nụng thụn là 3.816.750 người. Tỷ trọng dõn số ở khu vực thành thị là 40,5%, nhiều hơn 34,75% vào năm 1999 và bằng 10,37% dõn số thành thị của cả nước. Tỷ lệ tăng dõn số khu vực thành thị bỡnh quõn mỗi năm trong thời kỳ 1999 – 2009 là 3,76%, trong khi đú tỷ lệ này ở khu vực nụng thụn là 1,12%. Trong 1.204.688 người tăng lờn giữa hai cuộc Tổng điều tra thỡ 66,9% người ở khu vực thành thị và 33,1% người ở khu vực nụng thụn.

Trong hơn 20 năm tiến hành cụng cuộc đổi mới, quỏ trỡnh đụ thị hoỏ ở Việt Nam diễn ra nhanh, nhất là trong 10 năm trở lại đõy. Năm 1990, tỷ lệ đụ thị

hoỏ mới đạt vào khoảng 17-18%, đến năm 2000 con số này đó là 23,6% và hiện nay đạt 28%. Dự bỏo, năm 2020, tỷ lệ đụ thị hoỏ của Việt Nam sẽ đạt khoảng

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG và TÌNH HÌNH QUẢN lý môi TRƯỜNG nước lưu vực SÔNG NHUỆ đáy đoạn CHẢY QUA địa PHẬN hà nội (Trang 27 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(83 trang)
w