[………….]
nước và phân bón.
- Bón nhiều phân, nhất là phân đạm. - Ngập úng và cây bị vết thương cơ giới gây ra.
IV- Điều kiện để sâu, bệnh pháttriển thành dịch triển thành dịch
Điều kiện: + Đủ thức ăn
+ Nhiệt độ, độ ẩm thích hợp.
4 - Củng cố và dặn dò: 3-5 phút
- Cho học sinh trả lời một số câu hỏi trong SGK. - Học bài, làm bài tập, đọc và chuẩn bị trước bài mới.
Ngày soạn: 15 / 11 /07 Tiết : 14
§ 17: Phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồngI - Mục tiêu I - Mục tiêu
Học xong bài này học sinh phải: * Kiến thức:
- Trình bày được khái niệm phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng.
- Giải thích được nguyên lí cơ bản phòng trừ và tổng hợp dịch hại cây trồng
- Nêu và giải thích các biện pháp chủ yếu trong phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng.
* Kĩ năng:
- Phát triển kĩ năng phân tích, tổng hợp qua xác định mối quan hệ giữa các biện pháp.
* Thái độ:
- Có ý thức bảo vệ cây trồng bằng biện pháp sinh học nhằm đảm bảo cân bằng sinh thái - Có ý thức bảo vệ môi trường sống.
II- Chuẩn bị
- Tranh ảnh liên quan đến nội dung bài học.
- SGK, SGV, sách tham khảo về công nghệ sinh học.
III- Tiến trình bài học
1-
Ổn định lớp : 1-2 phút
2-
Kiểm tra bài cũ :
- Nguồn sâu, bệnh hại cây trồng và biện pháp phòng ngừa?
- Điều kiện nào ảnh hưởng đến sự phát sinh, phát triển của sâu bệnh hại cây trồng?`
3-
Bài mới : 35-37 phút
Giáo án: Công nghệ lớp 10
Hoạt động thầy - trò Nội dung chính
Gv ?? ? HS ?? ? HS ?? ? HS ?? ? HS ?? ? HS ?? ? HS ?? ? HS ?? ? HS
- Giới thiệu bài học
- Thế nào là phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng?
[……….]
- Vì sao phải phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng?
[……….]