Một số loại phân vi sinh vật thường dùng

Một phần của tài liệu giáo án công nghệ lớp 10 (Trang 31 - 34)

[…………..]

- Theo em phân Nitragin có thể bón cho lúa hay

I- Nguyên lí sản xuất phân vi vật

II- Một số loại phân vi sinh vậtthường dùng thường dùng

1- Phân vi sinh vật cố định đạm

Giáo viên: VŨ THỊ MINH HUỆ

Phân lập và nhân các chủng VSV đặc hiệu Trộn đều chủng VSV đặc hiệu với chất nền Phân VSV đặc chủng

Giáo án: Công nghệ lớp 10HS HS ?? ? HS ?? ? HS ?? ? HS GV ?? ? HS ?? ? HS ?? ? HS ?? ? HS ?? ? HS ?? ?

cây trồng khác không? Vì sao? [………..]

- Các loại phân bón đó có những thành phần chính nào?

[………..]

- Phân vi sinh vật cố định đạm được sử dụng như thế nào?

[………..]

- Cho Hs đọc thông tin trong SGK

- Thế nào là phân vi sinh vật chuyển hóa lân? [………….]

- Phân lân hữu cơ vi sinh do Việt Nam sản xuất có những thành phần nào?

[…………]

- Cách sử dụng phân vi sinh vật chuyển hóa lân? […………]

- Phân vi sinh vật phân giải chất hữu cơ có đặc điểm gì?

[………….]

- Mục đích chính của việc bón phân vi sinh vật phân giải chất hữu cơ?

[…………..]

- Cách sử dụng phân vi sinh vật phân giải chất hữu cơ?

[………….]

- Cách dùng phân VSV phân giải chất hữu cơ có gì khác so với phân VSV cố định đạm và phân VSV chuyển hóa lân?

[………….]

- Vì sao cần ủ phân chuồng, phân xanh trước khi bón vào đất?

[………….]

- Chứa các nhóm vi sinh vật cố định nitơ tự do, sống cộng sinh hoặc hội sinh: nitragin, azogin…

- Thành phần: + Than bùn

+ Vi sinh vật nốt sần cây họ Đậu + Chất khoáng và nguyên tố vi lượng. - Cách sử dụng: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Tẩm vào hạt giống trước khi gieo. + Bón trực tiếp vào đất

2- Phân vi sinh vật chuyển hóa lân

- Có chứa vi sinh vật chuyển hóa phân lân hữu cơ thành phân lân vô cơ, hoặc lân khó tan thành lân dễ tan.

- Thành phần: + Than bùn

+ Vi sinh vật chuyển hóa lân + Bột photphorit hoặc apatit + Nguyên tố khoáng và vi lượng. - Cách dùng:

+ Tẩm vào hạt giống trước khi gieo. + Bón trực tiếp vào đất.

3- Phân vi sinh vật phân giải chấthữu cơ hữu cơ

- Có chứa các loài vi sinh vật phân giải chất hữu cơ.

- Mục đích: thúc đẩy quá trình phân giải chất hữu cơ thành các hợp chất khoáng đơn giản cho cây dễ hấp thụ.

- Cách dùng:

+ Bón trực tiếp vào đất. + Trộn ủ với phân chuồng.

Giáo án: Công nghệ lớp 10HS HS ?? ? HS ?? ? HS 4 - Củng cố và dặn dò: 3-5 phút

- Cho học sinh trả lời một số câu hỏi trong SGK. - Học bài, làm bài tập, đọc và chuẩn bị trước bài mới.

Ngày soạn: 07 / 11 /07 Tiết : 12

§14 –Thực hành: Trồng cây trong dung dịch

Học xong bài này học sinh phải: * Kiến thức:

- Trình bày và thực hiện đúng các quy trình trồng được cây trong dung dịch.

* Kĩ năng:

- Kiểm tra và điều chỉnh độ pH của dung dịch

- Rèn luyện tính cẩn thận, tỉ mỉ: đặt cây trong dung dịch để cây đứng vững và phát triển tốt

* Thái độ:

- Thực hiện đúng quy trình, đảm bảo an toàn lao động về vệ sinh môi trường. - Có ý thức trong lao động khoa học

II- Chuẩn bị

a) Học sinh

- Bình thủy tinh hoặc bình nhựa. - Dung dịch dinh dưỡng

- Cây thí nghiệm. b) Giáo viên - Máy đo pH - Dung dịch H2SO4 0,2% - Dung dịch NaOH 0,2%. III- Quy trình thực hành 1- Ổn định lớp: 1-2 phút

2 - Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra

3- Bài mới: 37-40 phút

* GV: - Phân chia nhóm để học sinh thực hành - Kiểm tra dụng cụ của mỗi nhóm.

Giáo án: Công nghệ lớp 10 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Cho Hs đọc các bước tiến hành. - Phân chia vị trí cho HS tiến hành.

* HS: - Thực hiện lần lượt các bước theo quy trình trong SGK

- Lập sẵn bảng theo dõi sự sinh trưởng và phát triển của cây trồng.

Một phần của tài liệu giáo án công nghệ lớp 10 (Trang 31 - 34)